Trớc hết, nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh luôn đợc tiếp cận trong môi trờng thế sự. Nhà văn không cần quan tâm đến những đề tài khoa học mà họ nghiên cứu, công bố. Ông có cái nhìn sắc sảo về đời t, thế giới bên trong của con ngời. Có ý kiến đã cho rằng, Tạ Duy Anh có ác cảm với giới trí thức. Nhân vật trí thức trong ông luôn có cái méo mó của nhân cách. Hơn một
lần ông đã vén tấm màn bí mật nhiều khi đợc che đậy bằng sự hào nhoáng bên ngoài, bằng địa vị, bằng cấp, tiếng tăm. Công bằng mà nói, các nhân vật trí thức trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh không có nhân vật hoàn hảo về tính cách nh- ng không hoàn toàn là ngời xấu. Họ luôn có những điều khác thờng, thậm chí lập dị. Chu Quý mải mê su tầm những cái chết; tiến sĩ N cả đời sống trong mặt nạ; ông Bân ép xác khổ hạnh… Họ vừa theo đuổi những điều xa xôi của lý tởng lại cũng vừa phàm tục, tầm thờng. Điều Tạ Duy Anh quan tâm nhiều hơn là những giằng xé trong thế giới nội tâm, con ngời thật khi bóc đi lớp mặt nạ bên ngoài. Phần nhiều, đó là những bi kịch đau đớn, phẫn uất, bất lực. Cũng bởi sự cố giữ mình mà bí mật về họ chỉ có thể tìm thấy trong nhật ký, những lá th tình cờ đợc phát hiện. Sự không trùng khít giữa con ngời bên trong và địa vị của nhân vật đợc chuyển tải thành công.
Tiến sĩ N là một ví dụ. Cái chết của ngời trí thức này là để hoá giải một bi kịch. Cuộc đời của ông bị bao bọc bởi rất nhiều những mặt nạ khác nhau. Thuở nhỏ, để tránh mối thù giai cấp, ông phải trốn nhà, chấp nhận tha hơng. Để yên ổn, ông chấp nhận một cái chết trong lý lịch để biến thành một con ngời khác. Ông là ông nhng cũng chẳng là ông. Ông mang một lý lịch khác, hào nhoáng, đẹp đẽ để từ đó thăng tiến. Từ việc buộc không phải là chính mình, ông thích thú với sự giả dối đó đến mức quên cả tình anh em ruột rà với ngời em song sinh đã chịu bao bần hàn cơ cực để cốt trụ lại nơi quê cha đất tổ, để thờ cúng tổ tiên. Bi kịch bắt đầu từ đó. Tiến sĩ N tình nguyện vào Nam chiến đấu với khao khát tìm kiếm một cái chết oanh lịêt nhất. Trớ trêu thay, chiến trờng từ chối cái chết của ông. Bi kịch của tiến sĩ N là hệ quả tất yếu của những tham vọng, của sự ích kỷ, táng tận lơng tâm. Khi tiến sĩ N có nhu cầu tự thú cũng là lúc ông không thể thoát khỏi chính mình. “Mỗi khi tỉnh dậy, bớc từ phòng ngủ, tức từ thế giới khả hình, vào phòng làm việc của tôi, tôi nh kẻ bị kết án lu đày hết hạn thi hành hình phạt. Bởi khi còn lại một mình, tôi luôn có nhu cầu tự thú. Tôi sống cuộc sống mà tôi có thể trở về với chính tôi. Và bao giờ tôi cũng dằn vặt bởi một câu hỏi: Cuộc sống nào mới là cuộc sống thật?” [8,154]. “…Thằng tôi bản sao của một thằng tôi bản gốc mà nàng cha bao giờ sở hữu đợc.Thằng tôi bản gốc đang chìm vào thế giới của y mới đáng giá, mới có cuộc sống đích thực. So với những gì y đang chiếm giữ thì cuộc sống trớc đó giống nh cái chết” [8, 156].
Trong bi kịch ngày càng không lối thoát, nhân vật đã cất lên những suy nghĩ buồn bã: “Tôi cảm thấy rất rõ sự bi tráng sâu thẳm của câu hỏi: Tôi là ai? Tôi hiện tồn chỉ là bản sao, vậy bản gốc của tôi có hình dạng ra sao? Nừu tôi không sinh ra đợc từ một ngời đàn bà thì tôi - nh một bản thể thờng trụ ở đâu”. Cái chết của ông - sự giải thoát cho đời bi kịch ấy và việc giết chết vợ bằng cách dùng búa đập cho nàng một nhát đã cho thấy một điều hiển nhiên: “Tiến sĩ N, suốt đời chỉ làm đợc một việc có ý nghĩa: ấy là tự sát” [8, 160].
Không khó hiểu đề giải thích kết cục ấy vì: “Trong ông tồn tại một lúc hai con ngời: con ngời của những ràng buộc, tức tiến sĩ N đáng kính và con ngời của tự do. Con ngời nọ trong ông đã giết con ngời kia…”
Ông Bân, một nhà văn, suốt đời đi tìm nhân vật cho mình. Trở về tuổi thơ của ông, ngời đọc cũng hình dung đợc những bi kịch đau đớn. ám ảnh t t- ởng “láo toét” của ngời cha, với những chuyện chém giết, làm tình bằng bản năng tăm tối, ông đã phải chịu cú sốc mạnh khi đám đông do cha ông cầm đầu đã quyết định chôn sống ngời bạn gái thân nhất của ông vì cho rằng nó đã lây bệnh hủi từ cha mẹ. Ký ức tuổi thơ chắc chắn đã cho ông những ám ảnh sâu sắc để khi trở thành nhà văn ông khao khát đi tìm nhân vật của mình. ông Bân sống khổ hạnh, tự hành xác, tự đày đoạ mình trong cô đơn, trong sự vò nát tâm can. Trong lòng ngời nghệ sĩ có bao nhiêu điều tốt đẹp. Nhng cuối cùng ông cũng kết thúc đời mình bằng cái chết. Bởi ông đã không thể làm đợc cái điều mà những năm tháng tuổi thơ cha làm đợc là cứu ngời con gái ông yêu thơng ra khỏi những cạm bẫy của cuộc đời. Cái chết của ông thêm vào bộ su tập của Chu Quý một kiểu chết. Cái chết bất lực của ngời trí thức không đủ sức làm nên cuộc đời mình, không thể cứu vớt cuộc đời mình.
Nhân vật trí thức chỉ thật sự xấu trong sự phán xét từ bên ngoài, của những kẻ ngoại đạo. Trong Giã biệt bóng tối, không chỉ một mà là các nhà khoa học đi tìm nguyên nhân cái chết của những ngời dân làng Thổ Ô. Họ chẳng thể tìm đợc gì để liên kết những cái chết bất đắc kỳ tử lại với nhau. Và càng khó tìm ra lý do để có thể kết thúc công việc bất đắc dĩ. Cuối cùng họ đổ tội cho địch. Mỉa mai thay lời của chủ tịch xã: “Làm trí thức nh các bác sớng thật, bịa cái gì ngời ta cũng tin” [14, 143]. Cũng trong tác phẩm, Tạ Duy Anh để nhân vật ẩn mình trong bóng tối bình luận về giới trí thức: “Tao đang nói tất
tật cái bọn giáo s giáo siếc, tiến sĩ tiến siếc đều nhờ tao giúp mới nên công trạng chứ học hành nghiên cứu nghiên kiếc gì chúng nó. Tao luôn biết ai cần gì. Bọn học gạo, chạy bằng cấp thì tao cho nó vẻ mặt thiểu não mỗi khi đi xin xỏ. Bọn xin nhà, xin chức vụ, xin lơng bổng, xin đề tài ma, xin dự án cọp… thì tao cho nó đứt phựt dây thần kinh liêm sỉ, nói nh thánh mà không hề ngợng mồm” [14, 153- 154]. Hoặc là “Đừng có dơ dáy nh đám trí thức nửa mùa thèm tiền, thèm quyền chết cha nhng lại ra vẻ khí khái” [14, 209].
Trong một số truyện ngắn của ông, chân dung trí thức cũng hiện lên khá biếm hoạ. Con vẹt là truyện ngắn hay về một trí thức có tật ngoái mũi, móc răng khi nói chuyện với ngời khác. Ông trí thức ấy vừa là nhà ngôn ngữ học, văn hoá học, sử học, nhà phê bình, nhà thơ, nhà triết gia. Một trí thức đam mê truyền hình và khao khát dạy nàng vẹt nói tiếng ngời để truyền tải t tởng của mình. Giáo s Bạch và nàng Vẹt, nàng Vẹt và ông hay chính ông cũng trở thành một con vẹt biết nói tiếng ngời.
Cái nhìn nghệ thuật của Tạ Duy Anh về giới trí thức không phải không có cái cực đoan. Song, nó cũng giúp ngời đọc vỡ ra nhiều điều về cuộc sống xung quanh ta. Nhất là trong thời đại ngời ta sính bằng cấp, sính mác trí thức thì những điều Tạ Duy Anh phát hiện cảnh tỉnh bao nhiêu ngời. Xét ở góc độ thi pháp nhân vật, Tạ Duy Anh đã tạo ra một điểm nhìn khá sắc sảo theo một quan niệm nghệ thuật mới để tiếp cận hiện thực vốn đợc cảm nhận hết sức đẹp. Sự phản tỉnh về nhân cách con ngời có ở mọi kiểu nhân vật.