Các nhà văn hiện nay đều có xu hớng nâng mọi vấn đề của đời sống thành những khái quát triết lý. Có ngời thành công, có ngời thất bại. Dù sao, nó cũng cho thấy cái nhìn hiện thực sắc sảo của ngời nghệ sĩ về hiện thực đời sống. Tạ Duy Anh trong các tiểu thuyết của mình đã tạo ra một ấn tợng riêng, làm nên chiều sâu cho t tởng nghệ thuật bởi giọng triết lý xuất hiện khá dày. Bằng giọng điệu này, ông đã thể hiện cái nhìn của mình về nhiều vấn đề của lịch sử, của đời sống. Các hiện tợng đơn lẻ đợc xâu chuỗi trong một mạch liên tởng, so sánh, bình giá… tạo nên những luận đề bất ngờ.
Trong Thiên thần sám hối, giọng triết lý đã khiến cho nhân vật bào thai vốn đã già hơn tuổi lại càng trở thành ngời dự đoán những quy luật về cuộc đời. Điều đáng nói là những câu triết lý trong tiểu thuyết này bao giờ cũng dẫn con ngời đến khát vọng đợc sống, đợc dấn thân vào thế giới. Nó dạy con ngời không thể chối bỏ ân ủng đợc sống và thiên chức đợc làm ngời. Giọng điệu này khắc hẳn với giọng lạnh lùng đay đả khi vẽ ra bức tranh hiện thực còn ẩn chứa bao tội ác.
“Để có tình yêu thực sự, không thể sống theo ý muốn chỉ thuần tuý của con ngời ” [7, 56].
“Hãy biến mỗi khoảnh khắc sống thành hi vọng , Sự sống là đức” “
hạnh mỗi ngời sẽ đem theo khi trở về ” [7, 88].
“Cuộc sống không thể dừng lại. Nó cần phải đợc tiếp tục mạnh mẽ, tơi đẹp, đầy ý nghĩa ngay cả khi mình không còn trên thế gian này ” [7, 89].
“Bao giờ khi phải bỏ đi một ngời, thì dờng nh đã thành quy ớc, kẻ đó luôn là đứa trẻ cha một ngày đợc thành ngời ” [7, 91].
“Sự thật luôn phải đợc nói ra trong bất cứ trờng hợp nào ” [7, 92].
“Hoá ra không phải lúc nào thần chết cũng có thể ép ngời khác cái điều họ không chấp nhận ” [5, 93].
“Có thể nguyền rủa cái thế giới còn đầy tội ác bất công này nhng cuộc sống là ân sủng lớn nhất thì không thể dừng lại ” [5, 97].
“Con ngời chẳng thể làm đợc gì hơn ngoài sự chuẩn bị cho cái chết của chính mình. Vì thế học phải dám sống để chuẩn bị cho ngày đó đến nơi đến chốn ” [7, 97].
Nếu trong Thiên thần sám hối, giọng triết lý của nhân vật bào thai chủ yếu đợc nhà văn “mớm” cho thì trong tiểu thuyết Lão Khổ, giọng điệu triết lý bao giờ cũng xuất phát từ những trải nghiệm của cuộc đời mà lão Khổ là “nhân chứng cuối cùng đáng tin cậy của một quá khứ đang hấp hối”. Nhìn lại đời mình, lão Khổ thấm thía “ở một khía cạnh nào đó, cuộc sống là đi đày, và cái chết là dấu hiệu đầu tiên của tự do. Hình nh nhân loại chỉ toàn sai lầm, sai lầm triền miên, có phơng pháp. Một trong những sai lầm ấy là không chịu tìm lý do tồn tại của mình” [1, 228].
Giọng triết lý không nhằm làm cho mọi vấn đề trở nên to tát hơn, quan trọng hơn. Tạ Duy Anh gửi đến ngời đọc những thông điệp về đời sống. Nơi đó lắng đọng những trăn trở về cuộc đời mà nếu không gắn bó, không có trách nhiệm không thể viết ra.