Trong các tiểu thuyết truyền thống ngời ta thờng bắt gặp giọng điệu đơn nhất với từng tác phẩm, từng phong cách nhà văn. Giọng Nguyễn Tuân sang trọng, Thạch Lam nhẹ nhàng giầu chất thơ, Nam Cao khách quan lạnh lùng… Trong tiểu thuyết hiện đại, đặc điểm ấy đã không còn bất biến. Khi tiểu thuyết mở rộng phạm vi phản ánh đời sống, khi khả năng thâm nhập vào đời sống con ngời của nhà văn càng sâu hơn thì đơn nhất một giọng điệu trong tác phẩm không thể tồn tại. Sự hoà âm nhiều cung bậc tạo nên sự phức điệu của ngôn từ. Phải thực sự nhập thân vào từng tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, ta mới cảm nhận hết đợc giọng điệu đặc biệt của ông trong từng tác phẩm và với mỗi nhân vật. Mỗi tác phẩm của Tạ Duy Anh có một kiểu giọng điệu riêng. Với Lão Khổ, ta bắt gặp giọng điệu tự sự gần với truyền thống, mang âm hởng của những tác phẩm văn học hiện thực trớc 1945. Lối kể chuyện mộc mạc, độc thoại đi liền
với đối thoại; triết lý đi cùng với suy ngẫm về cuộc đời về số phận. Nếu gọi là cung bậc thì đây là cung trầm. Tuy vậy, trong tác phẩm cũng đã xuất hiện giọng tự vấn xen chút tự giễu xót xa. “Thế là lão Khổ đành ngồi uống rợi tì tì. Lão uống đến be rỡi mà chả thấy say. Đời chán ngán thật” [1,12]. Hoặc là “Một hôm, nhân lúc uống rợu, lão Khổ bỗng phát hiện ra rằng đa phần những việc đời lão làm đều có kết quả trái với ý định của lão. Lão muốn thế này thì nó lại thế kia, nh trò đùa ác của con tạo” [1, 11].
Sự đan cài giữa giọng suy t đậm chất trữ tình mộc mạc của ngời nông dân với giọng tự vấn đay đả tạo nên đa điệu ngay trong lời nói của từng nhân vật. Giọng đay đả tự vấn tạo ra một sự kết dính hữu hiệu giữa quá khứ với hiện tại, giữa chuyện chính yếu và chuyện ngoài rìa trong cuốn tiểu thuyết này. Bên cạnh những tình tiết chính của cốt truyện, ngời đọc luôn gặp những câu hỏi của sự tự vấn, giằng xé, cảnh tỉnh, biện hộ. Hãy nghe lão Khổ suy nghĩ về cái chết:
“Lão lục lọi, lôi ra hơn chục kiểu chết: uống rợu cho đứt mạch máu não? Lão gạt phăng. Thiên hạ sẽ bảo lão cuồng rợu mà chết, tiếng xấu để đời .”
“Nhảy tùm xuống giếng, cho hồn mát mẻ? Thế thì hại quá bởi và sẽ mất toi cái giếng .”
“Treo ngợc lên xà nhà? Xem ra có vẻ gợi đấy, bọn ngời sống sẽ phải day dứt… Nhng lão lắc đầu: Không đợc! Không đợc tí nào .”
“Mà khi say thuốc lào, sớng tê đi, ai dở hơi lại nghĩ đến chuyện chết? A! Cái chí dọc ngang của lão đã tàn lụi rồi “ ” ?”
“Lão sẽ chết, bất cứ theo cách nào! Thắt cổ, trầm mình, uống thuốc ngủ… Cốt sao chết cho nhanh bởi ngộ nhỡ thằng con trời đánh của lão nó hỏi độp một câu( thằng này rất đểu ở cách hỏi độp thẳng mặt ng“ ” ời khác) rằng: Thế cái lũ ấy chẳng phải sản phẩm bố tạo ra đấy ?”
Đoạn độc thoại ngay đầu tác phẩm vừa cay đắng vừa tuyệt vọng, vừa tự vấn xót xa ngay lập tức mở ra trong tâm trí ngời đọc số phận nhân vật với những bi kịch, thăng trầm. Cũng có những câu hỏi vang lên nh sự sám hối đau đớn và bất lực của con ngời trớc cuộc đời. Đọc những dòng ấy mới thấy hết những giằng xé bên trong của con ngời.
Có những câu hỏi đay đả, xoáy sâu vào suy t của con ngời nh sự phản tỉnh, cảnh tỉnh con ngời khỏi những u mê. “Giả sử lão Tự có chết phơi thây cho
ruồi bâu chim rỉa, không đáng cho lão động lòng. Nhng có nhẫn tâm không khi khi con cái lão ta bị phân biệt đối xử?” Hai Duy trong lá th gửi cho cha mình tr- ớc lúc bỏ nhà ra đi đã không cầu sự tha thứ của ngời cha khiến lão Khổ giật mình uất hận.
“Cha có vẻ rất tự hào về lịch sử. Con thử hỏi cha biết gì về nó?”
“Cha hãy tự hỏi hiện tại cha là ai?... Cha có bị hoá thành ma, thành quỷ hay thành gì đi nữa .”
“Nhng con muốn biết cha sẽ dẫn những ai vào thiên đờng của cha?” “Nhng cha hãy trả lời cho con, giữa tình yêu và lòng hận thù nên chọn thế nào?”
Cũng có khi là giọng trữ tình tha thiết diễn tả những cảm xúc sâu lắng trong tâm hồn con ngời. Đêm nay, có lẽ vì quá cô đơn, lão Khổ bỏ ra v“ ờn một mình. Lão không muốn bất cứ ai, ngay cả vợ lão, chứng kiến nét mặt nhàu nát thảm hại của lão. Lão biết, chỉ lát nữa vợ lão sẽ cầm đèn đi tìm lão…….
“Dù sao mình cũng có túp lều chui ra chui vào. Đằng này ngời ta thân gái bơ vơ… Gã chân sào thấy mủi lòng bởi sự gặp nhau của những ngời cùng cảnh ngộ. Gã thơng ngời bởi gã thơng chính gã .”
“Đã thầm ớc ngày nào đó chính ngời đàn bà kia sẽ ngồi khâu những cái tã xinh xinh cho một sinh linh bé nhỏ tách ra khỏi cơ thể cô ta, có chứa cả phần máu thịt của gã. Ngời đàn bà chợt biến thành đất đến trớc mặt gã, với tiếng thở đều đều, toả ra thứ hơng là lạ cha từng thấy .”
Giọng độc thoại nội tâm vừa mộc mạc, vừa chân chất tha thiết những khát vọng về hạnh phúc đời thờng cho ta cảm nhận đợc một tâm hồn đôn hậu, khao khát tình yêu, hạnh phúc, trong trẻo cha bị những giáo điều khiến cho lệch lạc, sắt đá đáng sợ.
Cũng trong tiểu thuyết Lão Khổ, vốn ngôn ngữ đời sống bỗ bã, thô ráp cũng đợc nhà văn vận dụng thành công tạo nên sắc điệu riêng của tác phẩm.
“Cái hồi sửa sai đã bảo đái vảy vào, quan với tớc, cho thêm nặng đũng .”
“Cha s bố nó chứ đời. Những thằng Ngô và những con đĩ thì mũ áo xênh xang. Cha bố nó chứ đời .”
“Bị can cái thằng bố chúng mày .”
“Cha tông ngôn bố thằng trời đánh, mày để dái mày vào mặt các cụ đấy à .”
“ Thôi, tế sớm cho khỏi ruồi. Đứa nào có sức thì tọng đi .”
“Đặt đít lên cửa miệng thế gian, chấp gì .”
“ Thằng già cứ liệu hồn, chờ đấy .”
“Bảo với chả vệ. Cứt! Giết đợc ông chúng mày đã không tha…….
Tiểu thuyết của Tạ Duy Anh đã tiếp cận đến trực tiếp đời sống hàng ngày. Khoảng cách giữa tiểu thuyết và cuộc đời ngắn lại mà không hề mất đi vẻ đẹp văn chơng.
Hoà âm nhiều cung bậc khác nhau, trong các mảng đối thoại, ngời đọc còn nhận ra cuộc đấu trí, vừa mỉa vừa ngông, vừa thông minh của các nhân vật.Tính giễu nhại rõ ràng đã đi gần tới tính triết lý.
“- Ông đang nghĩ gì mà nung nấu thế?” “ - Việc của anh là mật thám à?”
“ - ... Nếu vậy thì tôi đang nghĩ về nỗi thú vị của cuộc đời.
- ông thú vị vì cuối đời đợc ngồi ở hàng ghế danh dự này à?“ ”
- Thú vị chứ sao! ít nhất cũng cho tôi đợc tận mắt xem bọn thú giả dạng ngời nó ăn nói, đi lại hút xách và nhảy gái ra sao .”
“- Thì đến nớc cuối là anh bắn thẳng vào ngực tôi, hay anh học đợc kiểu hành hạ con ngời nào tân tiến hơn, xin cứ việc .”
- Anh không thấy tóc tai sắp rụng khắp đấy “ ? Chỉ những kẻ tham sống sợ chết mới không hiểu nổi cái gì quan trọng nhất mà một đời ngời phải làm .”
“- Tôi bảo vệ chế độ.
- Thật đau khổ cho cái chế độ đợc anh bảo vệ. Này, ông bí th huyện đang chơi gái đấy, anh nên canh gác cho cẩn thận may kiếm đợc chút bổng lộc .”
“- Này ông công dân Khổ. …
- Anh có thấy có giống trò đùa của trẻ con không?
- Thế bố tởng những cái khác nghiêm túc à? Đùa cả đấy. Mọi cái đều đùa hết, trừ sự ngớ ngẩn của bố. Nếu không thì cuộc đời buồn chết đi đợc ” [1, 233 - 234].
Những đoạn đối thoại nh trên đã thoát ra khỏi kiểu đối thoại của tiểu thuyết truyền thống, tiếp cận với tiểu thuyết hiện đại. Không còn hỏi đáp thuần tuý, mà là sự gửi gắm rất nhiều quan điểm về sự sống và những quy luật trớ trêu của cuộc đời.
Đi tìm nhân vật không còn giữ giọng điệu truyền thống. Tác phẩm là
những mảnh đời, những số phận đan vào nhau. Giọng điệu trần thuật vừa hoài nghi vừa tự vấn; vừa đay đả vừa xót xa. Lúc là giọng trang trọng, sách vở, khi lại bỗ bã đời thờng, lúc trữ tình tha thiết, rồi trong sáng hồn nhiên, khi đay đả tự vấn. Bản hoà điệu của các giọng trầm bổng ấy tạo những cuộn xoáy của bức tranh hiện thực. Có những câu văn thấm đẫm cảm xúc của ngời con gặp lại quê hơng. “Giống nh khi tôi nhìn vào bức tranh cổ, làng quê tôi hiện lên vừa quen vừa lạ, lên nớc thời gian thành ra xa vắng heo hút... Có lẽ chỉ những phiến đá câm lặng bị mài bóng kia là còn là còn lu giữ vết chân bé xíu của tôi” [8, 184]. Nhng cũng có những câu văn chát chúa của cuộc sống vừa mỉa mai vừa cay nghiệt. “Tao là gái điếm, Tú bà cũng không hèn hạ khép tội khống cho mày nh vẫn thấy ở các phiên toà đâu” [8, 62].
ở một tác phẩm khác, thế giới bệnh viện với chuyện sinh nở cũng hợp âm nhiều cung bậc giọng điệu. Giọng ngời mẹ mất con đau đớn, tức tởi, giọng ngời đàn bà trút đợc cái thai hả hê, giọng bà hộ lý kênh kiệu, the thé, xa xả, giọng chê bai khinh miệt của kẻ có tiền vào bệnh viện, giọng chửi rủa của gã đàn ông không muốn làm bố, giọng sám hối của ngời mẹ đã trót bỏ con. Cuộc sống qua đó cay đắng, khốc liệt, tàn nhẫn. Với hiện thực ấy, không thể có giọng điệu khác.