tạo mạch riêng nhiều khi ngợc với quy luật đời thờng nhng lại tạo một cái nhìn mới về hiện thực
Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện vẫn đợc coi là yếu tố then chốt để khắc họa nhân vật, phản ánh các biến cố của đời sống. Làm mới cốt truyện luôn là một yêu cầu để nhà văn bộc lộ hiệu quả nhất quan niệm nghệ thuật của mình. Trong văn học hiện đại, các nhà văn có xu hớng nới lỏng cốt truyện. Vai trò của một cốt truyện xuyên suốt đang bị giảm dần. Nhân vật cũng có chiều hớng “nghĩ” nhiều hơn hành động. Vì thế, cốt truyện có vẻ lỏng lẻo, khó tóm tắt, cấu trúc định hành bị phá vỡ, thay vào đó là một cấu trúc lắp ghép, phân mảnh. Thậm chí, cốt truyện bị đập vỡ nghiền nát thành từng mảnh vụn, không theo một trật tự thời gian hay mối liên hệ nhân quả nào.
Lão Khổ là tiểu thuyết thể hiện rõ nhất sự phân mảnh lắp ghép. Chuyện chính yếu đợc đặt bên chuyện ngoài rìa. Quá khứ - hiện tại đan xen để tạo ra một vòng khép kín. ở đó, thời gian và không gian luân chuyển để ngời đọc qua mỗi phần vỡ lẽ thêm một điều về nhân vật. Mỗi chơng chuyện có sự độc lập t- ơng đối. Chơng sau không phải là sự tiếp nối chuyện chơng trớc mà là một chuyện khác, một mảnh ghép khác làm rõ thêm nhân vật.
Chơng I Hiện về từ quá khứ
Chơng II Chuyện tình của Lão Khổ Chơng III Số phận an bài Chơng IV Tiền định về một tai hoạ Chơng V Sụp đổ và phục sinh
Chơng VI Những nhân chứng thời đại Chơng VII Trả thù
Chơng VIII Thiên thần sám hối thần và quỷ dữ ChơngI X Đối mặt với oan hồn
Chơng X Những bà con của Xa Tăng–
Chơng XI Lới đàn bà
Chơng XII Đứa con bị ruồng bỏ Chơng XIII Kỷ niệm đẫm máu Chơng XIV Giấc mơ thiên đờng Chơng XV Kẻ thua ng– ời thắng Chơng XVI Hình phạt khủng khiếp Chơng XVII Địa ngục
Chơng XIII Lời nguyền khủng khiếp Chơng XIX Tàn cuộc chơi
Chơng XX Lời chúc tái sinh Màn chót–
Bản thân cách đặt tên đã cho thấy mỗi chơng là một chi tiết, một phơng diện phản ảnh đời sống. Nó có t cách nh một tiểu chủ đề. Đó cũng là một góc nhìn cuộc đời, nhìn nhận nhân vật. Các mảnh này ghép lại với nhau xoay quanh chủ đề lớn của cả tác phẩm. Cứ thế ngời đọc nh vừa đợc dẫn vào dòng hồi tởng miên man của nhân vật chính, vừa nh nhập vào thế giới nội tâm giằng xé của con ngời. Không gian không mở rộng qua các điểm lắp ghép ấy nhng thời gian và chiều sâu của sự kiện thì thì cứ đợc vỡ ra nh mũi khoan đang đi vào những lớp trầm tích quá khứ. Chính sự phân mảnh, lắp ghép này khiến cho hệ thống nhân vật vừa độc lập vừa quy tụ vào nhau trong những mối quan hệ đa chiều phức tạp. Mỗi chơng lại thêm một nhân vật, thêm một cách đánh giá vì thế mà sự bao quát hiện thực cuộc sống ở một phạm vi rộng lớn hơn. Nếu chú ý hơn, ta còn sẽ thấy, bản thân mỗi tên chơng truyện đã trực tiếp hay gián tiếp đều tiềm ẩn hay dự báo về một thế giới không an lành, một cuộc sống không suôn sẻ. Với cốt truyện phân mảnh, nhà văn thể hiện một quan niệm về hiện thực không toàn vẹn.
Đập vỡ một cốt truyện liền mạch, Thiên thần sám hối là những truyện trong truyện. Cả tiểu thuyết ghép lại từ câu chuyện của những ngời phụ nữ khác nhau cả nông dân, trí thức, sinh viên, gái điếm, lao động tự do... Không có một mối liên hệ hữu cơ nào giữa câu chuyện của các sản phụ nhng lại giống nhau
trong cảnh sinh nở. Những mảnh đời riêng ghép lại thành bức tranh lẫn lộn trắng- đen khái quát hiện tợng xã hội đáng lên án khi chức phận làm ngời đang bị đe doạ ngay từ lúc chào đời.
Tạo ra hình thức lắp ghép phân mảnh, Tạ Duy Anh cùng các nhà văn cùng thời tạo ra một sự thay đổi trong nghệ thuật viết tiểu thuyết, báo hiệu một ý thức mới về nghệ thuật. Những độc giả truyền thống sẽ bị “chơi khó” khi tiểu thuyết “từ bỏ niềm tin về thuyết tuyến tính, nhân quả, về tính bất định của cuộc đời và hiểu ra rằng ở đời có vô số chân lý cùng tồn tại, đồng thời chẳng có cái nào phải hơn cái nào” (Nguyên Ngọc). Rất cần cách đọc mới của độc giả để cùng nhà văn nối kết những mảnh vỡ, những mảnh văn bản rời rạch vào thế giới nghệ thuật đang đợc giấu kín đằng sau câu chữ.
Tiểu kết
Sáng tạo trong nghệ thuật trần thuật chính là đột phá đáng kể của Tạ Duy Anh trong tiểu thuyết. Từ điểm nhìn, ngôn ngữ, giọng điệu, không gian, thời gian nghệ thuật ... nhà văn đem vào tiểu thuyết một hình thức biểu hiện mới phá cách so với thi pháp tiểu thuyết truyền thống. Những thử nghiệm thành công này rất cần cho văn chơng Việt Nam trên đờng đổi mới và phát triển.
kết luận
1. Trong dòng chảy của văn chơng Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạ Duy Anh là nhà văn có nhiều đột phá ở thể loại tiểu thuyết. Tự nhà văn trong các tác phẩm đã bộc lộ quan niệm nghệ thuật độc đáo nh thách thức với tiểu thuyết truyền thống. Hành trình tiểu thuyết Tạ Duy Anh là hành trình làm mới chính mình, làm mới tiểu thuyết. Thái độ nhìn thẳng vào sự thật, không né tránh những vấn đề nhạy cảm trong đời sống đơng đại đã mang đến cho tác phẩm của ông một tinh thần phản tỉnh lối viết, lối đọc và cả cách nhìn hiện thực. Ngòi bút này nh đang khơi thông mảng văn học hiện thực phê phán tởng không còn xuất hiện nữa sau giai đoạn 1930 - 1945 lại vừa đẩy khuynh hớng này lên những chiều kích mới của sự phản ánh.
2. Tinh thần toát lên từ tiểu thuyết Tạ Duy Anh là hãy Bớc qua lời nguyền và Giã biệt bóng tối. Tinh thần ấy trớc hết là khao khát cách tân trong nghệ thuật tiểu thuyết, bớc ra khỏi những khuôn khổ cũ. Tinh thần ấy gắn với cái nhìn hiện thực của mỗi nhà văn. Hãy nhìn bằng lăng kính mới, đến với con ngời trong sự toàn vẹn, phức tạp và đa diện. Tạ Duy Anh đã làm đợc điều đó bằng trách nhiệm và tài năng của ngời cầm bút. Tạ Duy Anh cùng các nhà văn thế hệ ông đang mang t tởng đổi mới quyết liệt này giúp văn chơng Việt Nam hội nhập và phát triển cùng văn học đơng đại của thế giới. Điều đáng trân trọng ở cây bút này chính là bản lĩnh trong nghệ thuật, bình tĩnh, tự tin vào quan niệm nghệ thuật không sợ d luận nuông chiều, không sợ sự bài xích mà bẻ cong ngòi bút.
3. Quan tâm tiểu thuyết Tạ Duy Anh từ góc nhìn thi pháp thể loại, luận văn tìm thấy sự đóng góp của nhà văn trên nhiều phơng diện. Từ quan niệm nghệ thuật về con ngời, Tạ Duy Anh mang đến cho ngời đọc bức tranh hiện thực sống động, trong cái nhìn hiện thực sắc sảo. Thế giới nhân vật trong quan niệm của ông đứng trớc nhiều vấn đề đáng báo động. Con ngời giữa lằn ranh thiện - ác, con ngời thù hận và bi kịch, con ngời vong bản thể hiện cái nhìn sắc lạnh và trách nhiệm của nhà văn trớc cuộc đời. Nhà văn thẳng thắn chỉ ra một thế giới có nguy cơ tha hoá và biến dạng, kêu gọi tình yêu thơng cứu con ngời thoát khỏi bế tắc. Dù viết về kiểu nhân vật nào, nông dân, trí thức, phụ nữ, trẻ em, hay là nhân vật phi lý, huyền ảo, Tạ Duy Anh bao giờ cũng lay thức cõi thiện.
4. Trên phơng diện thi pháp trần thuật, Tạ Duy Anh có nhiều đóng góp để tạo dựng một bộ mặt mới của tiểu thuyết Việt Nam đơng đại. Bằng sáng tạo trong xây dựng điểm nhìn, xây dựng nhân vật, tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu lắp ghép, phân mảnh, Tạ Duy Anh đã chạm sâu vào nhiều vấn đề nóng, nhạy cảm của cuộc sống đơng đại. Lối viết của Tạ Duy Anh cho thấy một năng lực sáng tác đồi dào, khả năng chiếm lĩnh nhanh, nhạy, dám đối thoại trực diện với đời sống ở tất cả tầng bậc của nó.
5. Tạ Duy Anh là một hiện tợng phức tạp, độc đáo của văn học đơng đại. Phức tạp bởi có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập gay gắt về sáng tác (chủ yếu là tiểu thuyết) của ông. Độc đáo bởi có nhiều vấn đề còn cần đợc nghiên cứu, đánh giá và kết luận mà bản thân luận văn này cha thể đề cập đến nh: Sự tiếp cận và ảnh hởng của văn học phơng Tây đến tiểu thuyết Tạ Duy Anh; khuynh hớng hậu hiện đại có hay không trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh? Đã có thể tìm ở tiểu thuyết Tạ Duy Anh một phong cách định hình? Sự nối tiếp có hay không giữa văn học hiện thực 1930 - 1945 với văn học Việt Nam đơng đại (xét ở thể loại tiểu thuyết)? Những vấn đề trên chờ đợi những nghiên cứu tiếp theo đồng thời cũng cho thấy hiện tợng Tạ Duy Anh là một tín hiệu đáng mừng của tiểu thuyết Việt Nam trên hành trình đổi mới.
Tài liệu tham khảo
1. Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật (Tác phẩm chọn lọc), Nxb Văn hoá Thông
tin, Hà Nội.