Nhân vật trẻ em

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 62 - 66)

Nhân vật trẻ em đợc nhà văn miêu tả từ nhiều góc độ khác nhau, từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ đến khi bị quăng vào cuộc đời đầy dữ dội. Mỗi tiểu thuyết, hình ảnh những đứa trẻ đợc khai thác trong những mảnh đời, những bi kịch khác nhau. Tạ Duy Anh đã luôn dành cho những nhân vật nhí của mình những tình cảm đặc biệt.

Trong Lão Khổ, ngời đọc không thể quên đợc quá khứ của Hai Duy và Giang Tâm. Hai đứa trẻ đã lớn lên trong thù hận không chỉ của hai dòng họ. Cùng lớn lên trong một làng quê, cũng cánh đồng chăn trâu… nhng mỗi đứa nhận một số phận khác. Giang Tâm, con của tên địa chủ ngày xa đã từng có nợ máu với lão Khổ, thấm thía nỗi đau bị khinh bỉ, bị tách biệt với những đứa trẻ nông dân khác. Tâm hồn trong sáng của nó cần dựa vào Hai Duy. Nó tự nguyện đợc Hai Duy cốc, đánh vì chỉ có vậy, nó cảm thấy mình đang trả dần hết nợ, chỉ có vậy nó thấy mình có ý nghĩa bên một ngời bạn trai. Tuổi thơ của những đứa trẻ trôi đi trong dữ dội nh thế. Sự ngu dốt của ngời lớn, đã khiến những đứa trẻ bị cuốn vào những câu chuyện ân oán. Hai Duy lớn bên Giang Tâm, cảm nhận đầy đủ mối thù giai cấp nhng tâm hồn trong sáng trẻ thơ không chịu khuôn theo quan điểm sai lầm của cha. Già đi trớc tuổi khi bị nhồi nhét vào trong đầu mình ý của ngời lớn, Hai Duy cũng già hơn cái tuổi của mình để hiểu đợc đâu là những định kiến phi lý của những ngời luôn sống cùng lời nguyền… Đi qua tuổi thơ và nhận ra tình yêu đích thực của mình, cậu bé Hai Duy ngày nào đã khiến ngời cha thoát khỏi giấc mơ về thiên đờng, thứ thiên đờng chỉ có thù hận, chém giết và đói nghèo.

Khác với Hai Duy hay Giang Tâm, cuộc đời của Thợng trong Giã biệt

bóng tối từ khi mới sinh ra đã mang nỗi bất hạnh. Không có cha, mẹ mất sớm,

tuổi thơ của Thợng bên cạnh ngời bà lầm lũi nuôi cháu bằng hạt lúa, củ khoai bòn mót đợc. Lang thang phiêu bạt cùng bà qua nhiều nơi nhng đó là những năm tháng bình yên nhất bởi bà chính là nơi che chở cho Thợng. Cậu đợc học chữ, đợc nghe những câu chuyện cổ tích, đủ hai bữa cơm mỗi ngày. Rúc vào nách bà là cảm giác bình yên đa Thợng vào giấc ngủ. Nhng ngời bà cổ tích không thể ở lâu cùng Thợng. Mất bà, Thợng thành cậu bé lang thang vô gia c lăn vào cuộc đời đầy giông tố: đánh giầy, bị lừa làm kẻ đa ma tuý, bị xâm hại tình dục, bng bê trong quán bia…

Từ cuộc sống phố phờng với bao nhiêu cạm bẫy, cuộc chạy đuổi của số phận đẩy Thợng về một vùng nông thôn với cái tên chứa bao nhiêu là bóng tối: làng Thổ Ô. Làng của những huyền thoại, làng của những sai khiến kỳ bí. Nhà văn để nhân vật sống giữa bao nhiêu là cái ác, cái bất nhẫn với thế hệ mà ngời ta vẫn gọi là “mầm non tơng lai của đất nớc”. Câu chuyện về những đứa trẻ lang thang cơ nhỡ lại đợc đa vào tác phẩm nhng ở góc nhìn mới. Nếu cậu Thợng chỉ bị lão chủ quán bắt lao động rồi quỵt tiền công; bị đám thanh niên tha hoá biến thành đồ chơi; bị mụ Quản vứt cả túi đồng nát, coi nh trò đùa, bị lão Tung ăn trộm tiền… thì có lẽ nhân vật này không có gì đáng nói. Nó chẳng khác gì những thiên phóng sự trên truyền hình, trên báo chí. Tạ Duy Anh đã để nhân vật phiêu dạt đến miếu thành hoàng, tặng cho cậu một câu chú. Thực ra, khi vô tình gây ra cái chết của bao nhiêu ngời thì ở chốn tâm linh, cậu Thợng vẫn là công cụ cho cái ác giấu mặt. Nhiều ngời đã nhận ra mô típ tội ác- trừng phạt giữa tác phẩm này với Cõi ngời rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái. PGS.TS. Bích Thu cho rằng “Có sự “gặp gỡ” giữa các nhà văn đơng đại khi mà những lời nguyền trong Giã biệt bóng tối có thể khiến ngời ta nghĩ đến lời nguyền của nhân vật trong Cõi ngời rung chuông tận thế ” [14, 13]. Nếu nh, Mai Trừng trong Cõi ngời rung chuông tận thế nhận thiên sứ trừng trị cái ác thì cậu Thợng là công cụ của thế lực trong bóng tối, của cái ác giấu mặt.

Cậu bé Thợng đã trở thành nhân vật chuyển tải t tởng có tính luận đề của Tạ Duy Anh. Cậu bé Thợng bị hành hạ, nhng cái Thiện vẫn chiến thắng cái ác, không bị hồn ma bóng quỷ tiêu diệt. Luận đề về tội ác và trừng phạt đợc Tạ Duy Anh thể hiện thành công. Từ nhân vật này, nhà văn gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về nạn bạo hành trẻ em và lên án sự vô cảm của ngời lớn.

Thiên thần sám hối có bao nhiêu đứa trẻ đợc nhà văn nhắc tới từ cái nhìn của một bào thai sắp đến ngày ra khỏi bụng mẹ. Nhân vật Bào thai đã gọi đó là những “cô bạn”, “cậu bạn”. Nhà văn muốn từ cái nhà hộ sinh đông đúc kia mà cảm nhận đợc trẻ em trong tình yêu của ngời lớn nh thế nào. Có một đứa bé sắp ra đời. Nó láu lỉnh, gan lỳ và những suy nghĩ già đi trớc tuổi. Tất nhiên vẫn là những trò láu lỉnh rất trẻ con. Ta vừa thấy nó đáng yêu vừa cảm thấy thế giới kia đâu có đơn giản. Nó thức tỉnh tất cả những ai đang đùa cợt với tình yêu, với tơng lai của mình. Nhất là khi những đứa trẻ sinh ra ngoài ý muốn của ngời

làm cha, làm mẹ. Nó có thể đã bị hắt hủi, bị coi là nghiệp chớng, của nợ khi cha cất tiếng khóc chào đời.

Đi tìm nhân vật ám ảnh ta bằng hình ảnh cậu bé đánh giày bị đâm chết.

Chuyện đó có thật hay không, cha cần bàn đến. Nhng những cái nhìn, cách nghĩ của ngời đời về điều đó thì có thật. Ta thấy sợ bởi cái nhìn lạnh lùng, vô cảm của ngời đời trớc cái chết của một đứa trẻ. Tạ Duy Anh chỉ ra “nó đâu phải con cháu ta”, “ngày nào chả có chuyện ấy”. Trẻ em bị bạo hành, bị xâm phạm thân thể đã bị coi là “chuyện thờng ngày ở huyện”. Một em bé bị chôn sống vì ngời ta nghi nó lây hủi từ mẹ; một đứa bé khác chứng cảnh ngời mẹ của nó giả dối, thác loạn. Hiện thực đau đớn đó đã vẫn cứ diễn ra. Hành trình đi tìm sự thật về cái chết của cậu bé đánh giầy nào đó lại giúp nhà văn vén bức màn hiện thực mà ở đó có bao nhiêu bí mật khác đang tồn tại quái đản đến mức ta chẳng muốn tin. Trong đó trẻ em bao giờ cũng là nạn nhân của bao nhiêu mu toan từ chính ngời lớn.

Cũng trong tiểu thuyết này, ta gặp tuổi thơ của Chu Quý với bao nỗi buồn, sự u ám của số phận, những bí mật cha đợc giải đáp. Đó là một tuổi thơ bị cớp đi sự hồn nhiên, trong trẻo. Sau này, chuyện đi tìm những cái chết, sự hồ nghi của Chu Quý về cuộc đời bắt đầu từ những ký ức tuổi thơ ấy. Thảo Miên trong tác phẩm cũng có một tuổi thơ đầy dữ dội. Tấm hồn trong sáng, một ngôi nhà hạnh phúc đã bao bọc xung quanh cô bao điều tuyệt vời. Nhng cú sốc về ngời mẹ đã thay đổi cuộc đời của cô. Tất cả sụp đổ để rồi từ đó Thảo Miên nhìn cuộc đời trong sự thù hận, hoài nghi. Ngời đàn ông khổ hạnh có thể cứu rỗi linh hồn cô lại lực bất tòng tâm.

Có thể nói với nhân vật trẻ em, Tạ Duy Anh gửi vào đó nhiều hơn một tấm lòng yêu thơng con trẻ. Những luận đề về những vấn đề của cuộc sống đợc đặt ra gay gắt, từ nhân tình thế thái qua những thói đời, đến những bài học nhân sinh sâu sắc… Gặp gỡ với Tạ Duy Anh trong vấn đề này phải kể đến Cánh đồng

bất tận của Nguyễn Ngọc T. Truyện ngắn ấy đặt ra nhiều vấn đề về cuộc sống

nông thôn Nam Bộ trong đó có số phận những đứa trẻ sống trong đói nghèo lam lũ, sống bên cạnh nỗi hận đời của ngời cha. Lăn lóc cùng đàn vịt chạy đồng, những đứa trẻ đã nếm trải đủ những trái ngang và bao cạm bẫy ở đời. Thêm một lời cảnh tỉnh số phận trẻ em trong éo le của cuộc đời và cơ chế thị trờng.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w