Sự vong bản của con ngời - mất tính ngời - mất gốc rễ con ngời đợc hiểu ở hai cấp độ: một là, con ngời đánh mất chính mình bởi bản năng ích kỷ, tàn nhẫn vô luân, vô cảm; hai là, con ngời không thể kiểm soát đợc mình, hoang mang trớc chính mình. Đã có ở tiểu thuyết nào, những câu hỏi: Tôi là ai? Lại nhiều nh trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Hơn ai hết, Tạ Duy Anh nhạy cảm trớc hiện thực đáng đau xót ấy.
Hãy cùng phân tích cái nhìn của Tạ Duy Anh về sự vong bản của con ngời ở cấp độ thứ nhất. Nhà văn Nam Cao trong một truyện ngắn của mình đã cho rằng con ngời khác con vật ở chỗ có tình thơng. Không có tình thơng, con ngời trở thành con quái vật bị sai khiến bởi lòng ích kỷ. Trong Thiên thần sám
hối, chuyện bào thai cảm nhận đợc, kể đợc về những đều xung quanh là phi lý.
Nhng từ cái phi lý ấy, nhà văn nhấn mạnh những phi lý khác đang diễn ra trong cuộc đời. Sự vong bản đã trở thành một thứ ung nhọt làm đời sống trở nên khủng khiếp. ở đó, mạng sống của con ngời trở nên rẻ rúng trớc những bon chen, thực dụng đến mức ta có thể đặt câu hỏi: Họ có còn là con ngời? Thì hãy cùng bào thai đến nhà hộ sinh nhỏ bé giống nh một cái lò mổ đã trở thành một
thế giới ngột ngạt với bao linh hồn không đợc cứu rỗi. Một phụ nữ bị lừa tình đã dắt con gái cho chính cha đẻ của nó làm tình. Chị ta hả hê coi sự loạn luân giống nh đã trả thù đợc đời. Chỗ khác, ngời cha đặt tên con là Trần Văn Khốn Nạn. Một sản phụ (vốn làm nghề đồng nát) đã sung sớng cầm bốn triệu rỡi đồng mà chỉ “phải ký xác nhận đồng ý cho ngời ta ngâm cồn những đứa con ch- a thành ngời” của mình. Thậm chí còn tiếc rẻ nếu có dăm bọc nữa sẽ đủ tiền xây nhà. Còn ngời thanh niên khi động viên ngời yêu nén bụng lại đã hồn nhiên ví những bào thai “có khác gì trứng vịt lộn đâu. Nếu cần anh sẽ chén luôn” [7, 32]. Không chỉ là cái ác thông thờng, nó là hiện thân của sự vô nhân, mất bản chất con ngời. Những trái tim ấy bằng đá rồi. Tâm hồn họ đã thành quỷ dữ. Cha hết đâu, sự vong bản còn ở cả những ngời vốn trong nghề y đức. Tạ Duy Anh không gọi tên. Họ là những ký hiệu: bà khàn khàn, bà the thé… Họ sẵn sàng lấy chính sự sốt ruột của bậc làm cha mẹ muốn đợc nhìn đứa con vừa chào đời để kiếm ăn công khai.
Sự vong bản của tâm hồn con ngời vẫn tiếp tục đợc khai thác trong Đi
tìm nhân vật. Sự vong bản ngay trong cái nhìn của nhân vật với thế giới. Cái
nhìn vô cảm, dửng dng lạnh lùng trớc đồng loại. Ngay từ trớc 1945, khi Chí Phèo giãy đành đạch giữa bao nhiêu là máu tơi trong cái nhìn dửng dng của ng- ời dân làng Vũ Đại, Nam Cao đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về nguy cơ huỷ diệt tình ngời trong đời sống cộng đồng. Đi tìm nhân vật vẫn đặt ra vấn đề ấy một cách riết nóng hơn trớc nguy cơ băng hoại những giá trị nhân bản. Có thể cơ chế thị trờng, sự tự do quá trớn, sức ép của cuộc sống phức tạp làm cho quá trình ấy diễn ra nhanh hơn. Sự vong bản ngay từ trong suy nghĩ rồi lời nói và cả hành động. Tôi ngỡ ngàng đến không thể tin nổi những điều mắt thấy tai nghe về sự thờ ơ vô cảm của bao nhiêu con ngời không muốn quan tâm gì hơn ngoài bản thân họ, không muốn rắc rối bởi những ngời khác đồng thời lại hiếu kỳ sẵn sàng đánh hơi những chuyện giật gân để làm quà mua vui. Trớc cái chết của thằng bé đánh giày, ngời dân phố G nói gì?
“Cho chúng nó chết bớt đi.”
“Chính thông tin đó cho ngời ta cảm giác ngon miệng hơn bởi ngời ta thấy rõ ta là ngời hạnh phúc hơn bọn nó nhiều lắm. Chúng bay cứ giết nhau“
đi còn bố mày đây thì cứ chén.”
“Đứa nào chết mặc mẹ chúng nó. Không thích sống thì chết, liên quan gì đến tôi.”
“Đội quân đánh giày ngày một lúc nhúc, đôi khi vớng chân, vơi đi một đứa. Vơi đi một đứa thì nghĩa lý gì.”
“Chúng nó chết hết em cũng không cần biết. ”
Bình tĩnh nghe thông tin về cái chết của đồng loại, họ còn tỏ ra chán chờng vì sự kiện nh thế chẳng giật gân chút nào.Họ muốn thoả mãn sự tò mò, óc tởng t- ợng bằng những cái chết “bự” hơn, hấp dẫn hơn.
Tạ Duy Anh đã cho thấy, lối sống cá nhân, sự vô cảm, thực dụng đang băng hoại tâm hồn con ngời. Nó là thứ bệnh dễ lan nhng khó chữa. Những con quỷ dữ đang điều khiển con ngời. Tạ Duy Anh khai thác sự vong bản của con ngời trong nỗi đau đáu trớc bao nhiêu vấn đề nhân sinh đang diễn ra.
Tuy nhiên, nói về sự vong bản của con ngời trong xã hội hiện đại, Tạ Duy Anh tạo đợc dấu ấn đậm nét với bạn đọc chính là ở phơng diện thứ hai. Sự vong bản khi con ngời trong hành trình nhận thức chính mình. Trớc kia, trong
Hăm lét cuả Sếcxpia, nhân vật chính đã từng đặt câu hỏi riết nóng: Sống hay
không sống? Để xác định sự tồn tại của chính mình. Những câu hỏi ấy thời đại nào cũng có trên con đờng con ngời tìm đến chân lý. Còn với nhân vật của Tạ Duy Anh, hành trình tìm bản thể thật sự của mình khiến họ nhiều khi rơi vào ngõ cụt, vào bế tắc. Ngòi bút của Tạ Duy Anh lại không bao giờ lừng chừng ở giữa, ông luôn đi đến tận cùng những trạng thái, để cắt nghĩa bản chất. Chính vì vậy, hành trình của nhân vật đợc cắt nghĩa, đợc miêu tả không hề đơn giản, xuôi chiều. Nó là những khúc quanh, những điểm dừng, những tạt ngang tạo thành ma trận và sự nhận thức cũng đợc diễn ra. Nhân vật Tôi tìm nguyên nhân chết của chú bé đánh giày. Từ chuyện thằng bé đánh giày, nảy sinh một quá trình nhận thức lại chính mình của Tôi. Tôi liên tởng, Tôi hồi ức, Tôi suy ngẫm về sự hiện diện của chính bản thân mình. Có sự song trùng của hai hành trình: Tôi và thằng bé đánh giày; Tôi và chính Tôi. Nhng ở hành trình nào tôi cũng trong sự hoang mang nghi ngờ đến mức không tin nổi chính mình. Hãy theo dõi hành trình thứ nhất của nhân vật tôi.
- Tôi gặp bao ngời của phố G từ bà lão bán bún rong, lão chủ quán, gã đàn ông và cô hoa hậu chó của hắn, những cô gái trong một cửa hiệu mà ai cũng đợc
gọi là khách của mình, cửa hiệu Hơn cả sự gợi cảm với ngời đàn ông chỉ hiện lên qua những tiếng e hèm, rồi ngời đàn bà chủ của quán ba Cảm giác thiên đờng và cũng ở đó, tôi gặp Thảo Miên. Dừng lại ở đó, tôi đơn giản là ngời đi tìm sự thật về cái chết của thằng bé đánh giày và chỉ nhận những rắc rối về mình bởi sự khó chịu, thậm chí miệt thị, mắng đuổi. Bởi với họ, một thằng bé đánh giầy bị giết không phải là sự kiện đáng để ngời ta phải quan tâm. Tôi hoang mang bởi nhận ra sự lạc lõng của mình trong thế giới đầy vô cảm, lạnh lùng.
- Bắt đầu từ cuộc gặp gỡ với cô chủ quán giải khát nơi có ngời đàn bà bị cắt bóp, hành trình của Tôi bị biến dạng, chân dung Tôi đã đợc vẽ lại trong cái nhìn của đám đông luôn muốn thổi phồng mọi vấn đề của cuộc sống chỉ để thoả mãn sự tò mò cũng nh khẳng định mình là ngời nhanh nhạy trớc thông tin đời sống. Cũng chẳng phải một mình Tôi rơi vào trạng huống nửa khóc nửa cời ấy. Giữa đám đông hiếu kỳ đang cố tìm câu chuyện để làm quà cho ngời khác, ngời phụ nữ đang la khóc vì bị cớp mất chiếc ví đã trở thành sự chú ý của đám đông dù chẳng ai biết chuyện gì đã xảy ra. Cứ thế ngời đàn bà khốn khổ đợc cấp cho một tiểu sử bí hiểm nào là kẻ buôn bán phụ nữ, kẻ thất tình, kẻ giết con… Bản thân nhân vật bị chính d luận đánh tráo một cách trắng trợn khiến họ không còn đợc là chính mình nữa. Câu chuyện này ta nh đã nghe ở đâu đó nhng nếu ngẫm nghĩ một chút, trong mối liên hệ với câu chuyện của nhân vật Tôi, ta sẽ nhận ra phát hiện lý thú của nhà văn về thói đời nhiều khi cay nghiệt một cách hồn nhiên. Nhân vật Tôi cũng bắt đầu chịu trận trớc biển d luận của phố G. Những lời bàn tán với theo sau lng đã báo hiệu chân dung của Tôi đợc xây dựng trong mắt nhiều ngời:
“Cớm đứt đuôi đi rồi.” “Vô công rồi nghề.” “Hay hắn bị tâm thần.” “Một gã mắc bệnh thị dâm.”
“Thời buổi này ngời ta làm gì mặc kệ ngời ta, chỉ có tâm thần mới đi quan tâm một cách rỗi hơi.”
Từ đây, Tôi và cái gã điên điên khùng khùng kia không còn có thể phân biệt đợc nữa. Bằng chứng là ngời ta kéo Tôi vào để hỏi về chính cái gã điên ấy.
“Tôi tha hồ nghe ngời ta nói về tôi mà không sợ bị ai nhận ra “cái gã điên điên ấy” chính là tôi”.
Tạ Duy Anh miêu tả khá chi tiết, cụ thể về quá trình Tôi bị làm cho biến dạng bởi chính thứ d luận vô mục đích của thế giới phố G kia. Thói đời vẫn thế. Một tật xấu của xã hội là không quan tâm đến ngời khác nhng lại luôn mong muốn những chuyện động trời cho vui. Mổ xẻ thực tế ấy, Tạ Duy Anh muốn bắt đầu dẫn ta vào một vấn đề nghiêm túc hơn: quá trình vong bản, vong thân của con ngời trong xã hội hiện tại. Một vấn đề có tính quan niệm của nhà văn có trách nhiệm với cuộc đời.
-Sau rất nhiều lòng vòng của những hồi ức liên tởng với những mối liên hệ khác nhau giằng chéo, phải mất bốn chơng chuyện nữa nhà văn mới đa nhân vật trở lại phố G, nơi đang diễn ra một quá trình mới của d luận liên quan đến Tôi, nơi thêm một trạng huống mới của quá trình vong bản ở con ngời. Chỉ một tuần vắng mặt, vẫn là không gian cũ với những con ngời đã gặp nhng chẳng ai nhận ra Tôi nữa. Tôi đã đợc bôi vẽ một bộ mặt mới đáng sợ hơn.
“Hắn là đồng bọn với kẻ giết thằng bé.”
“Mặt mũi mồm, miệng, tai mắt… đều đờng đờng chính chính. Thế mà hoá ra thằng lừa đảo. ”
“Hay có kẻ nào đó nh vậy thật?… Tuy nhiên đến giờ tôi không chắc chắn mình không phải là hắn.”
“Chỉ nhớ mang máng hắn cũng khá trắng trẻo, không có tí gì bợn lên để nghi ngờ hắn là kẻ lừa đảo, thậm chí nếu gặp hắn còn dễ có thiện cảm đằng khác. Em còn nói chuyện với hắn cơ mà.”
Diễn biến câu chuyện đã chuyển sang một hớng khác theo đúng quỹ đạo mà nhà văn đang hớng tới trong ý tởng nghệ thuật của mình. Những điều phi lý trong thế giới đầy bất trắc dẫn con ngời tới sự hoang mang về bản chất thực của con ngời. Trong thế giới niềm tin bị đánh cắp một cách công khai, sự tự truy vấn về bản chất con ngời là sự tất yếu. Tầng nghĩa sâu của những sự kiện phi lý kia đang cho ta thấy một thế giới khủng hoảng niềm tin.
“Tôi sẽ không còn biết chính mình là ai và đang sống ở thời nào?” “Nhng mà tôi là ai nhỉ? Tự nhiên tôi rất muốn đi tìm hắn để xem hắn có phải là tôi không?”
“Vậy thì tôi là ai? Là hắn hay là một tôi khác?” “Tôi là ai? Tôi phải bằng mọi cách biết tôi là ai.” “Tôi là ai?Là tôi? Là hắn? Hay không phải là tôi?”
Làm một phép thống kê nho nhỏ nh vậy để chúng ta thấy đợc sự khát khao tìm về chính mình.
- Sự hoang mang lên đến đỉnh điểm khi tôi muốn tự kiểm chứng về mình trong quyết định hẹn gặp Thảo Miên, ngời con gái mà Tôi hi vọng sẽ cho Tôi sự giải thoát khỏi bế tắc. Nhng thảm hại hơn nữa khi đám đông quây kín xung quanh một ngời đàn ông nh hoá đá trong sự chờ đợi, Tôi chỉ mong nàng giải thoát cho chính mình nhng chính nàng cũng chẳng thể nhận ra Tôi. Nàng nhập vào đám đông vô nghĩa kia với ánh nhìn xa lạ. “Dới mắt nàng tôi là một ngời khác”. Rồi cũng nh bao lần, tôi cũng bị nuốt chửng trong cảnh nhốn nháo ấy để chẳng ai nhận ra Tôi chính là nguyên nhân của đám đông ấy. Tôi chỉ còn biết tuyệt vọng mà kêu lên: “Tao đang ở đây, trớc mặt mày, là duy nhất, là độc bản, làm gì còn có một thằng tao nào khác”.
Suốt cả chơng XI và XII những chi tiết, những tình huống đợc đặt ra đều xoay quanh một nỗi hoài nghi nh thế. Xoáy sâu vào bi kịch vong bản của con ngời, Tạ Duy Anh muốn thể hiện một cái nhìn mới về hiện thực đời sống, về con ngời trong cơn lốc của vận động xã hội. Cuộc sống nh một vòng quay lạnh lùng và nghiệt ngã. Mỗi ngời đều phải chịu sự nhào nặn của chính cuộc đời.Việc thoát ra khỏi vòng xoay liên hồi kỳ trận ấy không phải dễ. Nhng hãy cố một lần tách ra khỏi nó để tự phản tỉnh, để gọi đúng tên cái tôi đầy bản ngã của mình. Nhận diện đúng mình, không phải dễ dàng.
Trong hành trình thứ hai, sự tiếp nối tất yếu của hành trình Tôi đi tìm thằng bé đánh giày, Tạ Duy Anh đi sâu vào một lớp ý nghĩa mới, sâu thẳm hơn của bản thể con ngời. Tôi một mặt hớng ra thế giới bên ngoài để nhận diện chính mình mặt khác, bản thân nội tại Tôi cũng trở về với những trăn trở về nguồn gốc những bí mật của cuộc đời. Nếu trong hành trình Tôi và thằng bé đánh giày tạo ra một lớp kết cấu bề mặt, tạo một tình huống từ bên ngoài gợi mở bi kịch của sự vong bản thì trong cuộc đối diện Tôi với Tôi, tạo nên chiều sâu của của những khám phá về cuộc đời, về mối quan hệ của con ngời với lịch sử, với số phận. ở tầng sâu này, Tôi luôn bị dằn vặt bởi quá khứ cuộc đời mình
với tấn bi kịch mà ở đó cụ nội, ông nội, bố tôi luôn bị đẩy ra sân khấu cuộc đời rồi mất hút trong một trò chơi tàn khốc. Tôi hơn ai hết muốn chống lại sự huyền bí âm u của quá khứ để đa tất cả ra ánh sáng. Tôi muốn tìm ra nguồn cội, tìm sự thật lịch sử đang bị bao kín bởi một lời nguyền nghiệt ngã nào đó. Nhng làm sao tìm đợc lối vào thế giới đang bị băng kín nh một đờng hầm định mệnh đen tối. Hành trình tìm về chính số phận của mình gắn với một quá khứ đau thơng tàn khốc. Khao khát tìm ra sự thật nhng chính nỗi sợ hãi cũng khiến Tôi nhiều lúc bỏ cuộc. Sự giằng xé trong Tôi giữa quá khứ và hiện tại, giữa ánh sáng và bóng tối, giữa sự thật và gian dối đã tạo cho hành trình này chiều sâu của sự nhận thức, phản tỉnh, truy vấn. Hoá ra Tôi không chỉ là kẻ săn tìm mà còn là bị săn đuổi. Hành trình tìm về nguồn cội để xoá đi bi kịch vong bản cũng là hành trình đối diện với một với sự thật về một cuộc báo thù có thể sẽ lặp lại nh chính những thế hệ trớc.
Quá trình vong bản của con ngời đã đợc Tạ Duy Anh khai thác ở nhiều cấp độ khác nhau. Sự vong bản trong tính cách phẩm chất con ngời và cả sự vong bản khi không thể khẳng định đợc bản thể thực sự của mình. ở cả hai cấp độ ấy, con ngời đều phải đối diện với nhiều phi lý, bất trắc. Đau xót nhất là khi