BÀI VIẾT VỀ BÁNH GAI TỨ TRỤ Thứ Bảy, 31/05/2008, 07:07 (GMT+7)

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 166 - 169)

5. Tỡnh cảm nam nữ.

2.2.2BÀI VIẾT VỀ BÁNH GAI TỨ TRỤ Thứ Bảy, 31/05/2008, 07:07 (GMT+7)

Thứ Bảy, 31/05/2008, 07:07 (GMT+7) Hương vị quờ nhà

Bỏnh gai tứ trụ

Nếu mỗi chuyến xe về tết mang theo nỗi nhớ cồn cào của bao người con xứ Thanh xa quờ thỡ lỳc ra đi ai cũng mang theo mựi thơm của những chiếc bỏnh gai. Bỏnh gai bắt nguồn từ Tứ Trụ, xó Thọ Diờn, huyện Thọ Xuõn, tỉnh Thanh Húa. Ngày xưa Tứ Trụ cũn cú tờn là làng Mớa, nơi diễn ra khởi nghĩa Lam Sơn. Người dõn dựng bỏnh gai để cỳng trong ngày giỗ Lờ Lai, Lờ Lợi và nú nhanh chúng thành mún đặc sản của Thanh Húa rồi dần cú mặt trong cả nước. Nguyờn liệu làm bỏnh gai thường đơn giản, dễ tỡm kiếm

nhưng cụng đoạn và kỹ thuật làm hơi cụng phu, cầu kỳ. Đầu tiờn phải chuẩn bị đủ nguyờn liệu: gạo nếp thơm vũ kỹ, xay nhỏ, mịn; mật mớa phải cú màu nõu đen, đặc; đậu xanh sau khi ngõm, đói vỏ, bỏ vào chừ đồ chớn, nghiền nhuyễn; dừa già nạo nhỏ như que tăm; vừng rang vừa chớn, vàng thơm; cũn lỏ gai phải luộc kỹ, trước khi luộc lọc hết gõn lỏ. Lỏ gai càng già, bỏnh càng đậm màu và ngon, sau khi luộc đem nghiền kỹ, lỏ chuối khụ lấy khăn ướt lau sạch, lạt được chẻ từ nứa hoặc giang, sau đú đem nhuộm màu hồng, đỏ. Cuối cựng là đường trắng, một ớt dầu chuối, hành nướng. Khi đó đầy đủ nguyờn liệu, đổ mật mớa vào bột lỏ gai và bột gạo nếp ngào nhuyễn, kỹ, nặn bỏnh hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh vuụng. Đậu xanh, hành nướng, vừng rang, đường trắng, dừa nạo, dầu thơm đem trộn đều làm nhõn. Nhõn cho vào giữa bỏnh và nặn bỏnh khộp kớn lại, bờn ngoài bỏnh cú thể cho ớt sợi dừa hay vừng rang. Khi chiếc bỏnh được khộp kớn, đặt lờn mặt sau của lỏ chuối (mặt sau nhẵn và khụng bị phụi màu ra bỏnh). Mỗi chiếc bỏnh được gúi từ năm đến bảy lớp lỏ, xếp bốn hay năm cỏi thành một cuộn, lấy lạt buộc lại, đặt bỏnh vào chừ giống chừ đồ xụi đồ lờn cho đến khi chiếc bỏnh trờn cựng chớn thỡ bắc xuống. Bỏnh gai Tứ Trụ cú hương vị thơm ngon đặc biệt. Chỳ ý lỳc búc bỏnh, đến lớp lỏ trong cựng phải búc theo kiểu tước nhỏ giống búc bỏnh nếp. Vỡ bỏnh dẻo và dớnh nờn khụng thể búc giống búc bỏnh lỏ, bỏnh giũ. Bỏnh sau khi bay hơi, nguội hẳn cú thể để 5-7 ngày vào mựa hố, 7-10 ngày vào mựa đụng, rất thớch hợp mang đi xa làm quà. Hiện nay bỏnh gai được làm phổ biến ở Tứ Trụ.

HÀ VĂN ĐẠO (GDAT Đà Lạt) 2.2.3. . BÀI VIẾT VỀ CHẩ LAM PHỦ QUẢNG.

Chố lam là một mún ăn quen thuộc nhiều vựng miền nước ta. Nhưng cú lẽ chẳng nơi nào cú mún chố lam độc đỏo như vựng phủ Quảng xứ Thanh. Khụng dai mềm như chố lam truyền thống, chố lam phủ Quảng thơm ngon vỡ cỏi vị giũn giũn độc đỏo tan ra ngay trờn đầu lưỡi.

Phủ Quảng là vựng đất bao gồm những huyện miền trung du của tỉnh Thanh Húa, trong đú huyện Vĩnh Lộc là trung tõm. Chố lam phủ Quảng ra đời giữa mảnh đất cú thành nhà Hồ, cú động Tiờn Sơn, cú những cỏnh đồng lỳa xanh chạy dài rợp mắt. Nguyờn liệu để làm chố lam là thứ gạo nếp cỏi hoa vàng Vĩnh Lộc trắng ngần như cỏi răng sữa trẻ lờn hai, giọt mật mớa Kim Tõn nồng nàn ngọt sỏnh. Đú cũn là chất ngọt của mạch nha, hạt lạc mẩy trũn, gừng “chớn thỏng cũn cay”. Được chắt chiu từ những sản vật xứ Thanh, nờn miếng chố lam cũng ngọt lành ấm ỏp tỡnh người.

Vị ngon từ sản vật xứ Thanh

Miếng chố lam phủ Quảng tuy rắn nhưng lại giũn tan, chỉ cần vỗ nhẹ một cỏi là vỡ ra thành từng mảnh nhỏ. Nhưng để được như thế cũng lắm cụng phu. Gạo nếp được xay nhuyễn bằng cối đỏ bắc, một phần gạo rang chớn đều, lạc rang gió đụi gió ba, gừng tươi đồ chớn rồi xắt lỏt… tất cả những nguyờn liệu ấy được ngào chung trong nồi mật mớa sỏnh úng ngọt lừ đang bắt lửa sụi như say trờn chảo gang. Khối mật úng ỏnh đụng lại ụm tất cả vào lũng, rồi lại chờ bàn tay người đảo, luyện như luyện linh đơn tiờn dược. Phải là cỏnh tay nam nhi rắn rỏi mới luyện được cả khối chố ngồn ngộn núng hừng hực, sao cho mềm, cho dẻo. Từng giọt mật úng vàng ngoan ngoón tan ra, thấm sõu vào phiến bột trắng ngần, từng hạt nếp lơ mơ vàng vừa biến màu trờn chảo gang đỏ lửa. Cỏi ngọt, cỏi mềm, cỏi thơm, cỏi cay quyện hũa vào nhau, tan biến vào nhau, để đến khi ta cầm trờn tay thanh chố lam mỏng mảnh phủ ngoài lớp ỏo bột trắng phau, ta chẳng cũn phõn biệt được đõu là cỏi ngọt thanh của nếp cỏi hoa vàng, đõu là vị ngọt sắc lẻm của lúng mớa Kim Tõn.

Cầm phong kẹo trờn tay, người ta nhớ đến những quỏn nước chố quờ ở đầu làng, bà cụ bỏn nước túc trắng phau nhấc hũ thủy tinh cũ kỹ bằng bàn tay gầy guộc, bờn trong đựng đủ thứ kẹo lạc, kẹo bỏng, chố lam… Cỏi giú mỏt rười rượi của làng quờ yờn ả sao mà khoan khoỏi đến thế, cầm thanh chố lam trong tay, khẽ vỗ một cỏi cho nú vỡ vụn ra, rồi nhẩn nha nếm thử từng

mảnh vụn sõm sẫm màu hổ phỏch phủ phấn trắng tinh ấy. Ùa vào trong mọi ngừ ngỏch của cỏc giỏc quan là cỏi ngọt đến lịm người, cỏi dẻo quẹo của hạt nếp, bựi ngậy của lạc nhõn và vị gừng cay vừa nồng nàn như cỏi nắng chúi buổi trưa hố, vừa ờm ả như cơn mưa rào mỏt rượi đổ xuống ngày đầu hạ. Thăng hoa cựng tỏch trà xanh.

Đó cú chố lam thỡ khụng thể thiếu ấm nước trà xanh hay trà tàu. Bưng chộn trà phảng phất khúi mờ và bồng bềnh vài lỏ trà xanh mềm sõm sẫm, nhấp ngụm trà ngan ngỏt, cỏi chan chỏt đăng đắng làm dịu đi vị ngọt sắc đang cũn lưu luyến trờn đầu lưỡi. Cỏi chỏt và ngọt đấy sao lại “ăn” với nhau đến thế. Thiếu ấm trà thơm, thanh chố lam cứ như cụ gỏi đẹp nhưng chẳng biết cười, vụ duyờn.

Dự cú đi nơi đõu, cỏi hương vị quờ nhà vẫn len lỏi trong tõm trớ để rồi đụi khi bật ra thành nỗi nhớ. Với những người sinh ra trờn mảnh đất vựng phủ Quảng xứ Thanh, nỗi nhớ ấy cú vị ngọt ngào của hạt nếp quờ, của giọt mật thơm chắt chiu từ lũng đất, hũa lẫn với hương gừng cay nồng nàn sõu lắng, cú hỡnh hài miếng bỏnh nhỏ xinh mềm mại, cứ giũn tan khỳc khớch như tiếng cười thơ trẻ.

Vietbao (Theo: megafun.vn ).

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 166 - 169)