1.2.2.1. Lịch sử xứ Thanh.
Xứ Thanh khụng phải là “tứ trấn nội kinh” như xứ Bắc, xứ Đụng, xứ Đoài, xứ Nam võy quanh Thăng Long xưa, mà là “ngoại trấn”, là “trại”, là
đất phờn dậu, là vựng ngoại vi của trung tõm văn hoỏ - chớnh trị Thăng Long hay Huế - Phỳ Xuõn xưa. Xứ Thanh cú vị trớ trung gian, nằm giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nờn cú lỳc Thanh Hoỏ thuộc về Giao Chỉ, cú lỳc nằm trong quận Cửu Chõn cựng với Nghệ An và Hà Tĩnh.
Ngay từ thời xa xưa, cỏc bậc tiền nhõn cũng đó rất lưỡng lự khi tỏch hay nhập Thanh Hoỏ vào hay ra trong hệ thống hành chớnh của cả nước. Do đú, tớnh chất trung gian đó tạo nờn một thực thể địa - văn hoỏ cú dấu ấn lớn trong đời sống vật chất và tinh thần, trong đú cú tỏc động nhất định đến bề dày lịch sử của xứ Thanh.
Trước thời Hỏn, Thanh Hoỏ thuộc quận Cửu Chõn, thời Hỏn thuộc bộ Giao Chỉ. Thời nhà Lương đổi thành Ái Chõu. Bắt đầu thời phong kiến tự chủ Thanh Hoỏ vẫn thuộc chõu Ái. Đến thời Lý, năm Thuận Thiờn thứ nhất đổi thanh phủ Thanh Hoỏ cỏi tờn Thanh Hoỏ bắt đầu cú từ đõy. Sau này trải qua cỏc triều đại phong kiến, Thanh Hoỏ cú lỳc được gọi là phủ, trấn, lộ, trại, thừa tuyờn… Thậm chớ cỏi tờn cú từ thời Lý cú lỳc được đổi thành Thanh Đụ, Tõy Đụ, Thanh Hoa. Nhưng cú một nột chung xuyờn suốt cỏc thời kỳ lịch sử đú là “cỏi thực thể xứ Thanh vẫn khụng cú gỡ thay đổi” [47;164]. Năm Thiệu Trị thứ nhất (1841), chớnh thức đổi tờn thành tỉnh Thanh Hoỏ và tồn tại cho đến ngày nay.
Thanh Hoỏ là vựng đất lịch sử cú từ lõu đời, “cú lẽ hiếm cú vựng đất nào như Thanh Hoỏ lại cú đầy đủ những mốc nổi tiếng đỏnh dấu cỏc giai đoạn lớn của lịch sử dõn tộc từ cổ xưa đến nay. Bởi thế thiờn nhiờn và văn hoỏ xứ Thanh đều thấm đượm sắc màu lịch sử” [47;167].
Di chỉ nỳi Đọ phỏt hiện năm 1960 ở huyện Thiệu Hoỏ, là nơi tỡm được dấu tớch con người thuộc thời đại đỏ cũ sơ kỳ, cỏch ngày nay khoảng hai chục vạn năm. Di chỉ hang Con Moong phỏt hiện ở Thạch Thành chứa đựng cỏc dấu vết khảo cổ học từ văn húa Sơn Vi (hậu kỳ đỏ cũ), trờn đú là cỏc lớp văn hoỏ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn. Chứng tỏ nơi đõy đó cú con người sinh sống nối tiếp mấy chục ngàn năm từ hậu kỳ đỏ cũ qua sơ kỳ và trung kỳ đỏ mới.
Văn hoỏ khảo cổ Đa Bỳt ở lưu vực sụng Mó là một phỏt hịờn quan trọng, là sự phỏt triển nối tiếp của văn hoỏ Hoà Bỡnh, Bắc Sơn trong quỏ trỡnh chinh phục đồng bằng ven biển Thanh Hoỏ thời đỏ mới, cỏch ngày nay khoảng trờn dưới 6.000 năm.
Văn hoỏ Hoa Lộc là nền văn hoỏ khảo cổ thuộc sơ kỳ thời đại kim khớ, phỏt hiện ở huyện Hậu Lộc, phõn bố chủ yếu ở vựng ven biển, cú niờn đại khoảng 4.000 năm, quan hệ mật thiết với cỏc nền văn hoỏ ven biển ở nước ta: văn hoỏ Hạ Long ở phớa Bắc và Bàu Trú ở phớa Nam.
Đụng Sơn là văn hoỏ thời đại kim khớ, phỏt hiện lần đầu tiờn năm 1924 tại huyện Đụng Sơn. Nú cú diện phõn bố rộng với hai trung tõm là chõu thổ sụng Hồng và sụng Mó, di vật tiờu biểu là trống Đồng. Đõy là giai đoạn phỏt triển rực rỡ của văn hoỏ, văn minh Việt Nam.
Như thế, Thanh Hoỏ là một trong những cỏi nụi hỡnh thành dõn tộc Việt Nam. Cú chăng, thời Bắc thuộc nhất là thời phong kiến tự chủ với trung tõm là Thăng Long thỡ Thanh Hoỏ mới ớt nhiều trở thành nơi biờn viễn, ngoại trấn.
Bước vào thời kỳ lịch sử của dõn tộc, trờn mảnh xứ Thanh cũng để lại nhiều dấu ấn quan trọng. Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng ở Mờ Linh, năm 248 bà Triệu Thị Trinh cũng phất cờ khởi nghĩa chấn động Giao Chõu. Hỡnh ảnh và sự tớch ấy mói đi vào tõm tưởng của nhõn dõn:
“ Ru con, con ngủ cho lành Để mẹ gỏnh nước rửa bành ụng voi
Muốn coi lờn nỳi mà coi
Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đỏnh cồng” .
Thanh Hoỏ là của cỏc bậc đế vương sỏng nghiệp, cú nhiều “cự tộc” (dũng họ lớn): Triều Hồ Với việc xõy dựng thành An Tụn, Lờ Lợi với việc thai nghộn và dựng nghiệp ở Lam Kinh - Thọ Xuõn, Gia Miờu - Hà Trung là quờ hương của cỏc chỳa Nguyễn và Vĩnh Lộc - mảnh đất gắn với chỳa Trịnh.
Nếu tớnh từ khi Ngụ Quyền lờn ngụi vua, mở đầu nền độc lập tự chủ cho đất nước ta đến khi Bảo Đại thoỏi vị thỡ hơn một nửa thời gian tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam, đứng đầu bộ mỏy cai trị quốc gia là người xứ Thanh: Lờ Đại Hành (thế kỷ X-XI), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV đầu XV), Lờ Thỏi Tổ và cỏc vua thời Lờ (thế kỷ XV- XVI), Vua Lờ, Chỳa Trịnh (thế kỷ XVI - XVIII), Triều Nguyễn Gia Long và cỏc vua nối tiếp (từ đầu thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX).
Xứ Thanh cũn là quờ hương của nhều sự kiện và nhõn vật lịch sử khỏc, những chức vụ chủ chốt của triều đỡnh như: tể tướng, tham tụng, thượng thư lục bộ… cũng đều cú mặt người Thanh Hoỏ. Phan Huy Chỳ trong Lịch Triều hiến chương loại chớ đó nhận xột rằng: “Bởi đõy là vựng địa linh mới sinh ra nhõn kiệt, nơi hội tụ vượng khớ của nỳi sụng, chung đỳc nờn những bậc anh hựng, là một vựng đất nổi tiếng khắp thiờn hạ. Trong đú phải kể đến: Lờ Phụng Hiểu, Nguyễn Hữu Cảnh, Lờ Văn Hưu, Đào Duy Từ…[20; 26]. Thanh Hoỏ là tỉnh được cỏc triều đại phong kiến hết sức quan tõm. Trong sỏch Đại Việt sử ký toàn thư, chỉ riờng 3 tập chộp từ thời Hồng Bàng đến Thịnh Đức thứ 4 (1656) thỡ Thanh Hoỏ là tỉnh cú tần suất được nhắc tới nhiều nhất là 156 lần, trong khi Thỏi Nguyờn cú 33 lần, Kinh Bắc 10 lần, Sơn Nam 38 lần…
Thời thuộc Phỏp, tỉnh Thanh Hoỏ thuộc quản lý của triều đỡnh Huế, cú dinh cụng sứ Phỏp bờn ngoài Hạc Thành. Trong thành cú cỏc chức quan đầu tỉnh là tổng đốc, bố chỏnh và ỏn sỏt, dưới cú cỏc quan phủ và huyện, tri chõu, dưới nữa là chỏnh tổng, lý trưởng (lý trưởng là quan quản lý xó do dõn bầu và được quan huyện thay mặt triều đỡnh thừa nhận). Số tổng, xó, thụn làng như cũ nhưng từ huyện trở lờn thỡ gọn lại cũn:
- 5 phủ: Phủ Hà Trung, phủ Thiệu Hoỏ, phủ Thọ Xuõn, phủ Tĩnh Gia và phủ Quan Hoỏ.
- 9 huyện: Huyện Nga Sơn, huyện Nụng Cống, huyện Hậu Lộc, huyện Hoằng Hoỏ, huyện éụng Sơn, huyện Quảng Xương, huyện Cẩm Thuỷ, huyện Yờn éịnh, huyện Thạch Thành.
- 5 chõu ở miền nỳi: Chõu Thường Xuõn, chõu Ngọc Lặc, chõu Lang Chỏnh, chõu Quan Hoỏ, chõu Như Xuõn.
- Cú một “thủy cơ phường ” (tức là "tổng nổi" của dõn chài lưới) gồm 13 làng cú chỏnh tổng đúng ở Bến Ngự - Lũ Chum, Thành phố Thanh Hoỏ.
Năm 1925, Phỏp và triều đỡnh Huế cắt 4 tổng: Thiết Ống, Cổ Lũng, Sa Lung và éiền Lư của chõu Quan Hoỏ ra đặt thành một chõu mới gọi là Tõn Hoỏ; ngoài 4 tổng hay là 4 mường: mường Khụ (éiền Lư), mường Ống (Thiết Ống), mường Khoàng (Cổ Lũng), mường Ai (Sa Lung); ra Tõn Hoỏ cũn bao gồm: mường Lau (Ban Cụng), mường Kỷ (Kỳ Tõn), mường Ca Gia (Văn Nho) và mường Pa Khỏn (La Hỏn) nữa.
Cỏc năm 1926 - 1927, cỏc tổ chức cỏch mạng đầu tiờn ở Thanh Hoỏ ra đời. Ngày 25/6/1930, chi bộ éảng Cộng sản đầu tiờn thành lập ở làng Hàm Hạ (thuộc xó éụng Tiến, éụng Sơn). Và ngày 29/7/1930, đó thành lập éảng bộ tỉnh, Bớ thư Tỉnh uỷ đầu tiờn là đồng chớ Lờ Thế Long.
Thỏng 9/1942, Tỉnh bộ Việt Minh Thanh Hoỏ thành lập. Ngày 24/7/1945, nhõn dõn huyện Hoằng Hoỏ giành chớnh quyền huyện thắng lợi. Ngày 19/8/1945, nhõn dõn thành phố Thanh Hoỏ và một số huyện tiến hành tổng khởi nghĩa thắng lợi. Bốn ngày sau cỏch mạng thành cụng trờn toàn tỉnh. Ngày 23/8/1945, chớnh quyền cỏch mạng tỉnh Thanh Hoỏ ra mắt đồng bào ở thành phố Thanh Hoỏ. Ngày 2/9/1945, Nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời. Cựng với cả nước, lịch sử Thanh Hoỏ bước vào thời kỳ phỏt triển mới. Trong sự nghiệp cỏch mạng ngày nay, người dõn xứ Thanh cũng gúp phần xứng đỏng đối với cả nước để xõy dựng quờ hương mỡnh nhanh chúng trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh.
Những hoàn cảnh lịch sử trờn đó sản sinh ra cỏc bậc anh hựng hào kiệt, nhõn tài ở nhiều lĩnh vực. Mặt khỏc nú cũng chỉ ra rằng con người xứ
Thanh cú khả năng to lớn tỏc động trở lại với hoàn cảnh, cải tạo tự nhiờn, xó hội và chớnh mỡnh để viết nờn những trang sử hào hựng. Và nú cũng cú tỏc động nhất dịnh đến việc hỡnh thành cỏc mún ăn đặc sản trờn quờ hương Thanh Hoỏ.