Nguồn gốc và tờn gọi.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 92 - 94)

Xó Cầu Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoỏ xưa kia vốn cú tờn là làng Chi Nờ thuộc xó Chi Nờ tổng Chi Nờ huyện Phong Lộc.

Tất cả cỏc làng nổi tiếng về đặc sản rượu đều được trời phỳ cho mạch nước. Làng Chi Nờ cũng được hưởng điều tuyệt vời mà thiờn nhiờn ban tặng, đú là mạch nước ngầm trong mỏt, nhẹ, thớch hợp cho việc nấu rượu. Mạch nước được hội tụ từ bốn quả nỳi bao xung quanh ba cụm dõn cư đú là Đụng Thụn, Cầu Thụn, Thiều Xỏ. Cả ba làng này đều nằm đưới chõn của cỏc triền nỳi. Cho mói đến giờ ở làng Đụng Thụn vẫn cũn giữ được ba giếng làng. Ngày trước người dõn ở đõy vẫn lấy nước ở cỏc giếng này để sinh hoạt và chưng cất rượu.

Thời phong kiến, Chi Nờ đó nổi tiếng vời việc nấu rượu và nuụi lợn. Rượu Chi Nờ khụng chỉ được nấu để phục vụ cho hội hố, đỡnh đỏm, lễ Tết mà chủ yếu là để cung cấp cho tầng lớp quan lại thống trị lỳc bấy giờ. Đến thời Phỏp thuộc, thực dõn Phỏp sớm biết tiếng rượu đó khoanh vựng đặt cơ sở sản xuất để cung cấp cho cỏc sỹ quan Phỏp. Một mặt chỳng rỏo riết bắt bớ, một mặt trừng phạt những hộ gia đỡnh nào tự nhiờn nấu rượu nhằm bảo vệ “độc quyền”. Mặc dầu vậy, người dõn làng Chi Nờ, Cầu Lộc vẫn tỡm mọi cỏch để nấu rượu. Nấu rượu để tế Thần, để bảo tồn nghề rượu, để chăn nuụi lợn và khẳng định bản lĩnh của người Cầu Lộc bất khuất kiờn cường, phản đối sự bất cụng vụ lý của người Phỏp: khuyến khớch uống rượu nhưng lại cấm nấu rượu. Tớnh cỏch người Sơn Đụng - Cầu Lộc nổi tiếng lỡ lượm, gan gúc cũn vỡ lẽ ấy.

Những năm 50, 60, 70 của thế kỷ XX, thực hiện chớnh sỏch tiết kiệm dành gạo để “nuụi quõn”, để “khỏng chiến”, nghề nấu rượu Cầu Lộc phải

hạn chế. Những năm đổi mới, nguồn gạo tại Cầu Lộc lại dồi dào, cuộc sống sung tỳc, đầy đủ hơn nờn nghề nấu rượu Chi Nờ lại được phỏt triển. Người người nấu rượu, nhà nhà nấu rượu, dũng họ nấu rượu, làng xó nấu rượu… và nghề nấu rượu trở thành điều kiện tự nhiờn dễ hiểu. Rượu Chi Nờ - Cầu Lộc trở thành thứ rượu được ưa thớch và tiờu thụ nhanh với khối lượng lớn khi nghề nấu rượu truyền thống được Cụng ty cổ phần thương mại Hậu Lộc và Hợp tỏc xó Cầu lộc chớnh thức đăng ký bản quyền thương hiệu.

Cú thương hiệu, rượu Cầu Lộc được “chắp cỏnh” bay xa, cú mặt ở cỏc tỉnh từ Quảng Bỡnh đến thành phố Vinh. Rượu rất ngon là do nguồn nước, do sử dụng men quý, do cỏch chưng cất cổ truyền bởi nhiều gia chủ tài hoa giàu kinh nghiệm. Thứ kinh nghiệm được tớch luỹ từ đời này qua đời khỏc, được đỳc rỳt từ những thành cụng và những cay đắng, gian truõn của nghề mà khụng dễ gỡ học được trong đời sống và sỏch vở. Rượu Cầu Lộc thường cú nồng độ cao từ 30o đến 55o, phự hợp với sở thớch của người Thanh Hoỏ và phự hợp với thị hiếu của người uống.

Rượu Cầu Lộc cú đặc điểm rất thơm, mựi thơm của rượu nấu bằng thứ gạo quờ - là thứ gạo được trồng ở cỏc thửa ruộng ven triền nỳi của xó Cầu Lộc, xó Thành Lộc. Sắp tới đõy được sự hỗ trợ của huyện, xó sẽ quy hoạch khu đất này để trồng lỳa đặc chủng phục vụ cho việc nấu rượu.

Đặc điểm của rượu Cầu Lộc là cay và ngọt, ờm dịu và ngấm từ từ, khụng bị sốc, dễ chưng cất và uống chẳng mấy khi say. Rút rượu Cầu Lộc ra chộn đó thấy hương thơm ngào ngạt, rượu trắng trong vắt cú thể nhỡn thấy cả đỏy chộn, bờn thành cốc bọt đọng lại như những chuỗi ngọc. Nếu rút để khoảng cỏch giữa cổ chai và miệng chộn thỡ sẽ thấy những bọt nhỏ li ti sủi lờn từ đỏy chai, đỏy chộn lõu tan. Người Thanh Hoỏ núi chung và người Cầu Lộc núi riờng gọi rượu là rượu đậu hay rượu tăm.

Thường thỡ do lượng rượu sản xuất quỏ ớt, khụng đỏp ứng nhu cầu của thị trường nờn một vài nơi chỉ nấu xong một đến hai ngày lại đem bỏn và uống ngay. Cụng ty cổ phần thương mại Hậu Lộc và Hợp tỏc xó rựợu Cầu

Lộc đó đầu tư mua sắm chum sành, chĩnh sành và cụng nghệ lọc rượu của Đức, bởi vậy chất lượng rượu đó cao nay lại càng cao hơn.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w