Đời sống kinh tế.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 35 - 37)

Từ hàng vạn năm về trước trờn lónh thổ Việt Nam núi chung và vựng Thanh Hoỏ núi riờng đó cú con người sinh sống, nhờ sự lao động cần cự, vượt qua những khú khăn, đấu tranh với thiờn nhiờn họ đó tạo nờn cỏc nền văn hoỏ nguyờn thuỷ. Đời sống kinh tế được cải thiện qua việc khai phỏ đất hoang, săn bắn, chế tỏc cụng cụ bằng đỏ rồi kim khớ; từ hỏi lượm, săn bắn đến thuần dưỡng thỳ, làm nụng nghiệp, chăn nuụi, thủ cụng nghiệp.

Thời kỳ Đụng Sơn cú sự chuyển biến và phỏt triển chung của người Việt cổ, cư dõn khu vực hạ lưu sụng Mó thuộc Thanh Hoỏ ngày nay đó cú những nột phỏt triển riờng biệt. Đõy khụng chỉ là địa bàn gốc mà cũn là đỉnh cao của văn minh nụng nghiệp, phản ỏnh diện mạo kinh tế ở Việt Nam: từ nụng nghiệp dựng cuốc lờn nụng nghiệp dựng cày, sử dụng sức kộo của trõu, bũ. Sự phỏt triển kinh tế của cư dõn Thanh Húa gúp phần vào sự hỡnh thành giai cấp và Nhà nước.

Thời Bắc thuộc, kinh tế Thanh Hoỏ phụ thuộc vào những chớnh sỏch của phong kiến phương Bắc. Cho đến thời độc lập tự chủ với nhiều biến động về chớnh trị và xó hội nờn kinh tế Thanh Hoỏ cũng cú nhiều đổi thay. Song nhỡn chung là nhận được sự quan tõm của nhà nước với chớnh sỏch: “Dĩ nụng vi bản”.

Thời hiện đại của lịch sử dõn tộc, kinh tế Thanh Hoỏ khởi sắc và phỏt triển đa dạng. Nghị quyết đại hội Đảng Bộ tỉnh lần thứ 14 viết: “Phỏt triển

kinh tế với tốc độ cao và bền vững, phỏt triển kinh tế đi đụi với những vấn đề xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn” [12;38].

Sản xuất nụng nghiệp năm 2005 đạt kết quả tương đối toàn diện về diện tớch, năng suất và sản lượng. Tổng diện tớch gieo trồng là 481.780 ha; sản lượng lương thực là 1.481.756 tấn. Về chăn nuụi gia sỳc, gia cầm phỏt triển theo hướng hàng hoỏ, chăn nuụi trang trại phỏt triển với quy mụ lớn ở Yờn Định, Thọ Xuõn, Hoằng Hoỏ… năm 2003 cú 229 trang trại quy mụ lớn, đàn trõu bũ lớn nhất cả nước (năm 2005 là 2.238.000 con), chăn nuụi chiếm 24% tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp.

Sản xuất lõm nghiệp và thuỷ sản khỏ phỏt triển, diện tớch trồng mới của rừng là 7.238 ha, che phủ 37%. Đỏnh bắt thuỷ sản đạt hơn 54.401 tấn, diện tớch nuụi trồng là 12952 ha (số liệu năm 2005).

Tổng giỏ trị sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp đạt khoảng 5.499 tỷ đồng, bằng 99% kế hoạch đề ra.

Về cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp, đầu tư xõy dựng gặp nhiều khú khăn, thử thỏch, nhưng với sự chỉ đạo chặt chẽ của Tỉnh, sự nỗ lực của cỏc ban ngành: sản lượng sản xuất hàng hoỏ giai đoạn 1996 - 2000 vẫn đạt 15,8%, năm 2000 phỏt triển nhảy vọt: đạt 60,5%. Vốn đầu tư cho phỏt triển tăng khỏ: năm 2002 là 1.624.580 đồng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 ước đạt 10%, GDP hàng năm thời kỳ 2001-2004 ước đạt 9,3%. Cơ cấu kinh tế 2005 là: nụng nghiệp 31,57%; ngư nghiệp và cụng nghiệp 35,11%; xõy dựng và dịch vụ 33,22%. GDP năm 2004 là 400 USD/người, vốn đầu tư huy động trờn địa bàn toàn tỉnh năm 2005 là 5.926 tỷ đồng. Cụng cuộc đổi mới 20 năm đó cú những thành tựu to lớn, gúp phần chuyển biến trờn mọi lĩnh vực kinh tế - chớnh trị - xó hội của cả nước. Tuy nhiờn với cơ cấu kinh tế mà nụng nghiệp đang cũn chiếm tỷ trọng lớn thỡ nú ảnh hưởng lớn tới cỏc mặt của đời sống nhất là vựng nụng thụn. Từ đú quy định những đặc điểm riờng trong lối sống, lối ăn uống của vựng, miền trong tỉnh cú những khẩu vị đặc trưng.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 35 - 37)