Đặc sản xứ Thanh thể hiện sự tiếp xỳc, giao lưu văn hoỏ

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 107 - 110)

Giao lưu và tiếp biến văn húa được dịch từ những thuật ngữ như cultural contacts, cultural exchanges..., để chỉ một quy luật trong sự vận động và phỏt triển văn húa của cỏc dõn tộc. Đú là hiện tượng xảy ra khi những nhúm người (cộng đồng, dõn tộc) cú văn húa khỏc nhau giao lưu tiếp xỳc với nhau tạo nờn sự biến đổi về văn húa của một hoặc cả hai nhúm. Giao

lưu văn húa tạo nờn sự dung hợp, tổng hợp và tớch hợp văn húa ở cỏc cộng đồng. Ở đú cú sự kết hợp giữa cỏc yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nờn sự phỏt triển văn húa phong phỳ, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn húa là sự tiếp nhận văn húa nước ngoài bởi dõn tộc chủ thể. Quỏ trỡnh này luụn đặt mỗi dõn tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh". Giao lưu và tiếp biến văn hoỏ thể hiện ở nhiều gúc độ của cả đời sống vật chất và tinh thần, trong đú cú văn hoỏ ẩm thực.

Gúc độ giao lưu trước hết đú chớnh là sự ảnh hưởng của cỏc nhõn tố bờn ngoài tới cỏc mún ăn đặc sản quờ Thanh. Trải qua biết bao sự cộng hưởng về nhiều mặt mà cỏc mún ăn cũng mang màu sắc của những vựng miền khỏc nhau ngay trờn bản thõn một vựng lónh thổ. Cú thể núi rằng, cỏc mún ăn đặc sản nơi mảnh đất đế vương đó ngày càng biết giao hoà nhiều yếu tố từ nguyờn liệu cho đến cỏch thưởng thức.

Khụng cũn ở dạng nguyờn sơ ban đầu bởi sự giao lưu vựng miền thỳc đẩy sự đổi mới của cỏc mún ăn sao cho phự hợp được khẩu vị của nhiều thực khỏch. Nem chua Hạc Thành xưa kia vốn khụng cú ớt, tỏi, nhưng thời gian gần đõy do nhu cầu và thị hiếu của người dựng mà trong mỗi chiếc nem nhỏ xinh đó cú thờm vị cay cay của ớt, vị thơm mỏt của tỏi. Đú chớnh là sự kết hợp hài hoà để làm đẹp cho chớnh cỏc mún ăn đặc sản xứ Thanh. Hay như cỏch thưởng thức nem, khụng chỉ cú ăn theo kiểu để lờn men cho chớn như bỡnh thường mà gần đõy cũn cú nem Hạc Thành rỏn hay nem nướng.

Hay như trong cỏch thưởng thức cũng vậy. Xưa kia bỏnh Gai Tứ Trụ thường được thưởng thức cựng nước chố xanh, rất thơm ngon và tốt cho sức khoẻ, bởi chố xanh cú tỏc dụng giải nhiệt rất tốt. Đú là kiểu thưởng thức mang tớnh chất cộng đồng cao cũng như giữ nguyờn được cỏch chế biến ban đầu của mún bỏnh gai. Nhưng bõy giờ trờn quờ hương Tứ Trụ cũn cú một cỏch ăn bỏnh gai khỏ thỳ vị đú là: Rỏn bỏnh gai lờn, khi đú bỏnh sẽ cú mựi thơm rất đặc trưng của vừng, cốt dừa và đậu xanh. Theo nhiều nghệ nhõn

làm bỏnh thỡ bởi nhiều du khỏch từ cỏc nơi khỏc tới mua bỏnh và thưởng thức đó nhận thấy nếu như rỏn lờn thỡ sẽ rất thơm ngon sau khi đó luộc. Chớnh vỡ thế mà bõy giờ cỏch ăn này đó thành một nột mới trong phong cỏch thưởng thức bỏnh gai Tứ Trụ.

Rừ ràng đõy là những cỏch thức mới được du nhập qua rất nhiều thời gian và làm giàu thờm cho kho tàng văn hoỏ ẩm thực xứ Thanh, đồng thời thấy rừ những tiếp thu mới để mún ăn đặc sản ngày càng đỏp ứng đầy đủ nhu cầu của du khỏch thập phương.

Gúc độ thứ hai của quỏ trỡnh giao lưu và tiếp xỳc văn hoỏ ẩm thực xứ Thanh với cỏc nền ẩm thực khỏc. Cụ thể ở cỏc mún ăn đặc sản chớnh là việc nhiều người biết và sử dụng cỏc mún ăn đặc sản. Khụng kể được phạm vi lan toả của những sản vật quờ Thanh, hầu như ra Bắc vào Nam du khỏch ai cũng nghe danh của nem chua Hạc Thành, bỏnh gai Tứ Trụ, chố Lam Phủ Quảng hay rượu Cầu Lộc… Việc biết tiếng và sử dụng cỏc mún ăn đặc sản này chớnh là quỏ trỡnh tương tỏc của điều kiện ngoại cảnh đến cỏc mún ăn đặc sản và ngược lại. Điều này cho thấy những ảnh hưởng mới trong phong tục tập quỏn của người xứ Thanh. Đồng thời, văn hoỏ ẩm thực Thanh Hoỏ cũng ảnh hưởng trở lại cỏc vựng miền khỏc, chẳng hạn như hiện tượng nhiều người từ Hà Nội, Huế, Sài Gũn… cũng sử dụng cỏc mún ăn đặc sản của người Thanh Hoỏ.

Trong lịch sử, hiện tượng mớa tiến Triệu Tường được đem tiến vua Nguyễn cũng phần nào cho biết sự ảnh hưởng nhất định của xứ Thanh với đất cố đụ và chỳng ta khụng thể phủ nhận cỏc yếu tố văn hoỏ cung đỡnh sẽ tỏc động trở lại. Một thời, mún chố lam Phủ Quảng cũng đó đi theo nghĩa quõn Lam Sơn, sự hội tụ những tinh khớ của nỳi sụng đó làm cho cỏc mún ăn đặc sản thờm phần trang trọng hơn.

Trong quỏ trỡnh giao lưu văn húa với cỏc vựng miền, văn hoỏ ẩm thực xứ Thanh đó tiếp thu nhiều mún ăn và nhiều kinh nghiệm chế biến. Đú là những tỏc phẩm nghệ thuật và cỏc mún ăn đặc sản là “sứ giả” cú cụng nhất

trong việc truyền bỏ văn húa quờ Thanh đến với cỏc thực khỏch trong nước. Chỳng mang những giỏ trị cao quý, khụng khộp kớn, coi thường những giỏ trị văn hoỏ ẩm thực khỏc. Thật đỳng: Văn húa của cỏc dõn tộc khỏc cần phải nghiờn cứu toàn diện, chỉ cú trong trường hợp đú mới cú thể tiếp thu được nhiều hơn cho văn húa của chớnh mỡnh, mỗi một dõn tộc cần phải chăm lo đặc tớnh dõn tộc trong nghệ thuật, mà ẩm thực chớnh là hiện thõn rực rỡ, biểu tượng mẫu mực của mỗi dõn tộc. Qua đõy, văn hoỏ cũng như lịch sử và con người của xứ Thanh với bạn bố nơi nơi.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 107 - 110)