Giỏ trị văn hoỏ truyền thống.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 110 - 113)

Trải qua biết bao súng giú của thời gian, cha ụng chỳng ta bằng bàn tay và khối úc của mỡnh đó viết nờn những trang sử vẻ vang của một dõn tộc cú bề dày văn hoỏ phong phỳ và đa dạng ở mọi gúc cạnh. Điều đú khụng chỉ thể hiện ở mặt văn hoỏ tinh thần mà cũn tươi rạng ở chớnh những yếu tố vật chất thường ngày như: ăn, mặc, ở…

Theo UNESCO thỡ văn hoỏ là: “Những hoạt động sỏng tạo mang bản chất người nhằm tỏi tạo lại mối quan hệ giữa con người với tự nhiờn, với xó hội và thể hiện sự định vị của mỗi cỏ thể người trong cỏc mối quan hệ đú. Những hoạt động sỏng tạo này được đối tượng hoỏ, vật chất hoỏ thành những sản phẩm vật chất và tinh thần, chứa đựng những giỏ trị của cộng đồng cụng nhận và noi theo được kết tinh thành truyền thống mang đặc trưng mọi mặt của cộng đồng sỏng tạo ra nú”.[29; 4]

Văn hoỏ ẩm thực là một hiện tượng văn hoỏ từ lõu đời và cú sự phỏt triển liờn tục với sự sỏng tạo ra cỏc mún ăn, thức uống phong phỳ. Văn hoỏ ẩm thực xứ Thanh giàu chất bản địa và truyền thống vững vàng qua thời gian, song cũng biết khoan nhượng và cũng biết hoà nhập yếu tố ngoại sinh. Đú là sự tổng hũa những ứng xử với mụi trường sống của cỏc dõn tộc trờn quờ hương Thanh Hoỏ. Đồng thời cũng là một di sản quý bỏu, nú như một

viờn gạnh nhỏ khiờm nhường gúp phần làm đẹp cho nền văn hoỏ ẩm thực Việt Nam.

Cỏc mún ăn đặc sản xứ Thanh cũng khoỏc trờn mỡnh chiếc ỏo của tự nhiờn, tức là từ tự nhiờn mà ra, do tự nhiờn quyết định nờn. Cũng theo đú mà cơ cấu bữa ăn truyền thống: Cơm + Rau + Cỏ biến chuyển linh hoạt sao cho phự hợp với từng vựng, miền. Bởi thế cỏc mún ăn đặc sản quờ Thanh phản ỏnh rừ nột tõm tư, tỡnh cảm cũng như đời sống của người xứ Thanh và cỏch ứng xử của họ với mụi trường tự nhiờn và xó hội.

Như một chất xỳc tỏc khụng thể thiếu của đời sống, cỏc mún ăn đặc sản xứ Thanh luụn lưu giữ trong mỡnh những giỏ trị truyền thống sõu đậm, được cỏc thế hệ con chỏu ngàn đời lưu giữ, làm đẹp và lan toả theo nhiều chiều, nhiều phương diện. Để mỗi khi nhắc tới xứ Thanh người ta khụng thể quờn hương vị độc đỏo của nem chua Hạc Thành, bỏnh gai Tứ Trụ hay gỏi cỏ Sầm Sơn…

Bằng bàn tay khộo lộo và khối úc tinh tế đó sỏng tạo ra những mún ăn ngon, vừa dõn dó lại vừa cao sang, được nõng tầm giỏ trị trở thành mún ăn đặc sản. Từ những điều bỡnh dị mà nõng tầm lờn thành nghệ thuật, phong tục và kinh nghiệm. Bờn cạnh đú, văn hoỏ ẩm thực xứ Thanh cũng được làm đẹp bởi nhưng mún ăn du nhập từ nơi khỏc (như nem), song người Thanh đó biến nú thành một hương vị cú một khụng hai mà ai cũng cụng nhận chỉ mỡnh xứ Thanh cú. Đõy chớnh là quỏ trỡnh giao lưu và tiếp xỳc văn hoỏ, cỏc mún ăn đặc sản xứ Thanh trở thành nhịp cầu gắn bú, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực ẩm thực cũng như gắn bú con người của nhiều vựng miền khỏc nhau trờn khắp lónh thổ Việt Nam. Dự cú nguồn gốc từ đõu thỡ những gỡ mà cỏc mún ăn đặc sản ấy đó mói đi vào lũng người, cũng như những giỏ trị truyền thống mà nú để lại là mói mói: “Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy”.

Một điều đặc biệt là cỏc mún ăn đặc sản ở xứ Thanh cú giỏ trị lịch sử rất cao. Bởi nú đó ghi nhớ một thời kỳ lịch sử nào đú của miền đất “đế vương”, được dõng lờn cho vua quan thưởng thức, vớ như:

“Cam Giàng với mớa Triệu Tường. Tiến vua, vua tiến cả đàn Nam Giao”

Đú chớnh là giỏ trị truyền thống, giống như sợi dõy nối liền hai bậc thềm: xưa và nay, ụng cha và con chỏu, truyền thống và hiện đại. Tất cả điều đú đó tụ thắm cho mối liờn hệ lịch sử quý giỏ mà khụng phải một hiện tượng văn hoỏ nào cũng cú được. Phải chăng đõy cũng chớnh là chiều lịch sử - tõm thức trong trỏi tim mỗi người con xứ Thanh.

Những của ngon vật lạ ấy cũng được dõng lờn tổ tiờn, ụng bà trong những ngày giỗ, ngày lễ, ngày tết với lũng thành kớnh vụ hạn. Đú là một cụng cụ đặc biệt để con người giao hoà với những người đó khuất và thế giới thần linh. Và đú được xem như một sự tõm giao đặc biệt, một đạo lý của cả dõn tộc Việt: “Uống nước, nhớ nguồn”.

Cỏc mún ăn đặc sản xứ Thanh cũng đồng thời cho biết những thụng tin về lập làng hay đỏnh đuổi ngoại xõm, vớ như: chố lam Phủ Quảng đó ra đời và gắn với giai thoại về nghĩa quõn Lam Sơn một thời hào hựng, khởi nghiệp trờn mảnh đất Vĩnh Lộc anh hựng. Cỏc mún ăn đú cũng được mang ra để thi tài với nhau trong những dịp hội làng và để lại nhiều dấu vết trong lịch sử về phong tục tập quỏn, thúi quen sinh hoạt của mỗi miền quờ trờn xứ Thanh. Cuộc vui đó gắn với việc bảo lưu những mún ăn của riờng quờ hương mỡnh. Nhiều thúi quen mới được hỡnh thành như: vừa ăn Nem chua Hạc Thành vừa nhõm nhi chộn rượu Cầu Lộc hay thỳ vui ăn chố lam Phủ Quảng với nước chố xanh thơm ngon vựng Sỏnh, vựng Lược. Đú đỳng là những giỏ trị bất biến với thời gian mang đậm nột truyền thống mà khụng ai muốn đỏnh mất đi vẻ đẹp tiềm ẩn ấy trong mỗi mún ăn đặc sản của quờ hương, như cõu ca của những người con vựng đất Hà Long:

“Muốn ăn mớa ngọt Đường Trốo Ăn sắn Mó Vói thỡ theo anh về”

Ở mỗi mún ăn ấy cũn gửi gắm cho thế hệ mai sau những thụng điệp quý bỏu. Đú là sự phong phỳ, đa dạng của văn hoỏ và lịch sử núi chung và

văn hoỏ ẩm thực núi riờng. Những bước thăng trầm của lịch sử cũng được chuyển tải trong đú, bởi chớnh những việc làm để mún ăn, thức uống ấy được ra đời, phỏt triển và quảng bỏ tới nhiều nơi. Sự tinh tế của những đụi bàn tay khộo lộo như đó núi lờn tất cả: từ cỏi nhỡn thẩm mỹ cho tới những giỏ trị tinh thần. Làm nờn những mún ăn đú khụng đơn thuần là nhu cầu vật chất mà điều quan trọng là làm như thế nào và làm với mục đớch gỡ. Tạo nờn chỳng khụng phải để ăn, để bỏn mà đụi khi chỉ vỡ yờu mến, lưu luyến hay cố gắng giữ cho được những gỡ mà cha ụng mỡnh đó vất vả tạo nờn.

Tre già măng mọc, người Thanh Hoỏ bao đời nay khụng bao giờ thiếu tõm huyết. Mỗi thời kỳ đều cú những người làm nờn những mún ăn ngon và hấp dẫn. Khi xa quờ ai cung muốn trở về với đất mẹ, dự là cơm cà hay dưa muối và nhất là được quõy quần bờn mõm cơm gia đỡnh cú mấy chiếc nem chua, lọ tương và gặp gỡ bạn bố nhõm nhi chộn rượu Cầu Lộc… Thật ấm cỳng và thỳ vị, lỳc ấy ta mới hiểu quờ Thanh là như thế nào “khi ta ở chỉ là nơi đất ở”, đỳng như lời bài hỏt: “Quờ hương mỗi người chỉ một; Như là chỉ một Mẹ thụi; Quờ hương nếu ai khụng nhớ; Sẽ khụng lớn nổi thành người…”

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu một số món ăn đặc sản của xứ thanh (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w