Cụng dụng của dấu gạch ngang 1 Bài tập sgk

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 148 - 150)

1. Bài tập sgk

2.Nhận xột

a. Đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch giải thớch trong cõu

b. Đỏnh dấu lời dẫn trực tiếp c. Đỏnh dấu cỏc phần liệt kờ

d.Nối cỏc từ nằm trong một liờn danh

3.Ghi nhớ ( sgk)

II.Phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

1.Bài tập 2.Nhận xột

- Dựng để nối cỏc tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng

- Viết dấu gạch nối ngắn hơn

3.Ghi nhớ 2 ( sgk 130) III.Luyện tập

1.Bài 1 ( 130): Cụng dụng của dấu gạch ngang

a. Đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch giải thớch b.Đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch giải thớch c. Dấu ngang đầu cõu đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật.Dấu ngang giữa cõu đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch, giải thớch

d. Nối cỏc từ nằm trong một liờn danh e. Nối cỏc từ nằm trong mộtliờn danh

2.Bài 2 (131) Hĩy nờu rừ cụng dụng của dấu gạch nối

Đọc bài tập 2, nờu yờu cầu Gọi 1 học sinh lờn bảng giải Nhận xột

Gv sửa chữa, bổ sung

Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu Làm bài

Gv hướng dẫn bổ sung

trong tờn riờng nước ngồi: Bộc-lin; An- dat; Lo-ren

3.Bài 3( 131) Đặt cõu

- Thị Kớnh – nhõn vật chớn trong vở chốo “ Quan Âm Thị Kớnh” là người phụ nữ đức hạnh, thuỷ chung

- Liờn hoa thanh niờn tiờn tiến năm nay cú đụng đủ đại diện học sinh Bấc- Trung - nam

4. Cụng dụng dấu gạch ngang

Phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Học ghi nhớ

-Chuẩn bị: ụn tiếng việt, đọc kĩ và trả lời cõu hỏi sgk

6. Rút kinh nghiệm: ……… Ngày………tháng…….năm 2010 Ngày………tháng…….năm 2010

---

Ngày soạn: … - …. Ngày dạy : … - …

Tiết 123: Ơn tập Tiếng Việt

A. Mục tiờu cần đạt

- Hệ thống những kiến thức về cõu và dấu cõu.Củng cố kiến thức tu từ ngữ phỏp - Rốn kĩ năng mở rộng, rỳt gọn và chuyển đổi cõu, sử dụng dấu cõu và tu từ về cõu

B.Chuẩn bị - Giỏo viờn - Học sinh C.Cỏc bước lờn lớp 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra

?nờu cụng dụng của dấu gạch ngang? Phõn biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính

Hoạt động 1:Khởi động

Chỳng ta đĩ học xong chương trỡnh tiếng việt 7 để củng cố một số kiến thức chỳng ta cựng ụn tập

Hoạt động 2: ễn tập và luyện tập

?Nhắc lại khỏi niệm rỳt gọn cõu

- Khi núi , viết trong một số tỡnh huống ta cú thể lược bỏ một số thành phần của cõu để tạo thành cõu rỳt gọn

?Hĩy lấy vớ dụ 1 cõu rỳt gọn

- Thương nhau như thể thương thõn

- Hai, ba người đuổi theo nú.Rồi bốn, năm, sỏu người

?Những thành phần nào thường được lược bỏ

?Lược chủ ngữ, vị ngữ khi nào

GV: Khi rỳt gọn phải đảm bảo cõu vẫn rừ ý và khụng bị cộc lốc, khiếm nhĩ. Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý quan hệ vai giữa người núi với người nghe, người hỏi và người trả lời

Gv nờu yờu cầu

?Xỏc định cõu rỳt gọn trong đoạn đối thoại sau và cho biết thành phần nào được rỳt gọn

Hoa và Lan đang rảo bước đến trường bỗng Lan hỏi:

- Này, chiều đi học Toỏn khụng? - Cú

- Đi thỡ gọi tớ nhộ! - Ừ

Học sinh làm bài.Gv hướng dẫn bổ sung ?Cõu đặc biệt là gỡ

- Là cõu khụng cấu tạo theo mụ hỡnh chủ ngữ, vị ngữ ? Đặt 3 cõu đặc biệt -Một đờm trăng - Mựa xũn I. Rỳt gọn cõu 1.Cõu rỳt gọn là gỡ? 2. Thành phần thường lược bỏ - Chủ ngữ, vị ngữ

- Khi cõu núi là chung cho mọi người trỏnh lặp 3.Bài tập -Cả 4 cõu đều rỳt gọn + Cõu 1: rỳt gọn chủ ngữ + Cõu 2: rỳt gọn chủ ngữ, vị ngữ + Cõu 3: Rỳt gọn chủ ngữ + Cõu 4: Rỳt gọn chủ ngữ, vị ngữ

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 148 - 150)

w