Văn biểu cảm

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 157 - 159)

ở lớp 7

I. Văn biểu cảm

1. Cỏc bài văn biểu cảm ở lớp 7

- Cổng trường mở ra - Trường học

- Mẹ tụi

- Vỡ sao hoa cỳc cú nhiều cỏnh nhỏ - Cuộc chia tay của những con bỳp bờ - Nhỏ thầy Song An Hồng Ngọc Phỏc - Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mỡnh

- Hoa học trũ

- Tản văn Mai Văn Tạo - Cõy sấu Hà Nội

- Sõu Hà Nội

- Trớch “ Người ham chơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường

- Trớch “Những tấm lũng cao cả” - Tấm gương

- Trớch “ cõy tre VN” của Thộp Mới - Trớch “ Mừm lũng cỳ tột bắc” của Nguyễn Tũn

- Trớch “ Cỏ dại” của Tụ Hồi - Quà bỏnh tuổi thơ

- Trớch “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khỏnh

- Kẹo mầm

?Chọn trong cỏc bài đú một bài em thớch nhất và cho biết văn biểu cảm cú đặc điểm gỡ

?Yếu tố tự sự và miờu tả cú vai trũ gỡ trong văn bản biểu cảm

?Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi cỏc phương tiện tu từ như thế nào? Lấy vớ dụ ở bài “ sài gũn tụi yờu “ và “ mựa xũn của tụi”

- Một thứ quà của lỳa non: Cốm - Sài Gũn tụi yờu

- Mựa xũn của tụi

2. Đặc điểm của văn biểu cảm

- Văn biểu cảm ( trữ tỡnh) là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tỡnh cảm , cảm xỳc , sự đỏnh giỏ của con người đối với thế giới xung quanh và khờu gợi lũng đồng cảm nơi người đọc

- Tỡnh cảm trong văn biểu cảm thường là những tỡnh cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhõn văn và phải là tỡnh cảm chõn thực của người viết thỡ mới cú giỏ trị - Một bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tỡnh cảm chủ yếu

- Văn biểu cảm biểu đạt tỡnh cảm bằng những hỡnh ảnh cú ý ẩn dụ tượng trưng hoặc bằng cỏch thổ lộ trực tiếp những nỗi niềm cảm xỳc trong lũng

- Bài vắn biểu cảm thường cú bố cục ba phần

3.4. Yếu tố miờu tả và yếu tố tự sự

trong văn biểu cảm cú vai trũ khơi gợi tỡnh cảm

- Văn biểu cảm sử dụng hai loại yếu tố này như những phương tiện trung gian để truyền cảm chứ khụng phải nhằm mục đớch miờu tả phong cảnh hay kể lại sự việc

5. Khi muốn bày tỏ tỡnh thương yờu,lũng ngưỡng mộ, ngợi ca…. cần nờu lũng ngưỡng mộ, ngợi ca…. cần nờu được vẻ đẹp, nết đỏng yờu, trõn trọng, kớnh phục… của sự vật, hiện tượng, con người. Đối với con người phải nờu rừ tớnh cỏch cao thượng của họ

6. Ngụn ngữ biểu cảm đũi hỏi phải sửdụng phương tiện tu từ dụng phương tiện tu từ

* Đối lập: Sài Gũn vẫn trẻ. Tụi thỡ đương già

Lỳc ấy, đường xỏ khụng cũn lầy lội mà là cỏi rột ngọt ngào chứ khụng cũn tờ

buốt căm căm nữa

* So sỏnh: Sài Gũn cứ trẻ như một cõy tơ đương độ nừn nà

Nhựa sống trong người căng lờn như mỏu căng trong lộc của lồi mai

* Nhõn hoỏ: Sài gũn rộng mở và hào phúng

Những cỏi lỏ nhỏ li ti giơ tay vẫy những cặp uyờn ương đứng cạnh

* Điệp ngữ: Tụi yờu Sài Gũn da diết. Tụi yờu trong nắng sớm… Tụi yờu thời tiết trỏi chứng dở trời. Tụi yờu cả đờm khuya

Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm.Tụi yờu đụi lụng mày ai như trăng mới in ngần

* Liệt kờ: Thỉnh thoảng mới thấy vài chị quạ, chị sỏo, chị vành khuyờn, rắc ụ, ỏo gỡ… 4.Củng cố: GV tĩm tắt nội dung 5.Hướng dẫn học ở nhà - ễn lớ thuyết , làm bài tập 6. Rút kinh nghiệm: ……… Ngày………tháng…….năm 2010

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 157 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w