Vẻ đẹp và cỏi hay của Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp.

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 53 - 55)

II. Tỡm hiểu văn bản 1 Bố cục: 3 phần

b) Vẻ đẹp và cỏi hay của Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp.

hay)

Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp đú bằng lập luận nào? Chỉ rừ?

- Núi thế cú nghĩa núi rằng… - Núi thế cũng cú nghĩa núi rằng…

Tỏc giả dựng biện phỏp nghệ thuật gỡ để lập luận? Tỏc dụng của nú?

Tỏc giả giải thớch cỏi hay, cỏi đẹp của Tiếng Việt như thế nào? Qua khớa cạnh nào?

- Về phỏt âm, ngữ õm, hài hồ về õm hưởng, thanh điệu.

- Về cỳ phỏp: tế nhị, uyển chuyển trong cỏch đặt cõu.

- Khả năng diễn đạt: Cú khả năng diễn đạt thoả mĩn yờu cầu về đời sống văn hoỏ. Em cú nhận xột gỡ về cỏch giải thớch đú? ( Cỏch giải thớch cú tớnh chất khỏi quỏt cao thể hiện tầm nhỡn uyờn bỏc của người viết.)

- Học sinh theo dừi đoạn: Tiếng Việt trong cấu tạo của nú – trang 35.

a) Giới thiệu khái quỏt cỏi hay cỏi đẹpcủa Tiếng Việt. của Tiếng Việt.

- Dựng điệp ngữ, quỏn ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cỏi hay cỏi đẹp của Tiếng Việt.

+ Hài hồ về õm hưởng, thanh điệu. + Tế nhị, uyển chuyển.

+ Cú khả năng diễn đạt cao.

b) Vẻ đẹp và cỏi hay của Tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp. * Tiếng Việt đẹp.

- Hệ thống nguyờn õm, phụ õm khỏ phong phỳ.

- Giàu thanh điệu.

- Cỳ phỏp cõn đối, nhịp nhàng.

Nhiệm vụ của đoạn này?

(Chứng minh vẻ đẹp và cỏi hay của Tiếng Việt)

Để làm rừ Tiếng Việt đẹp, người viết nờu ra mấy dẫn chứng?

(2 dẫn chứng : Nhận xột của người ngoại quốc.

Trớch lời của giỏo sĩ nước ngồi.) Em cú nhận xột gỡ về dẫn chứng của tỏc giả?

( Dẫn chứng khỏch quan và tiờu biểu -> tớch hợp với yờu cầu về luận cứ trong văn nghị luận)

* GV: Nếu tỏc giả dẫn lời nhận xột của người Việt sẽ thiếu khỏch quan, vỡ “ tự khen mỡnh”

Tỏc giả chứng minh và giải thớch vẻ đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện nào? Em hĩy tỡm một vài dẫn chứng để chứng minh cho cỏc đặc tớnh của Tiếng Việt? - Người sống đống vàng.

- Một mặt người bằng mười mặt của. - Ai ngồi, ai cõu, ai sầu, ai thảm. Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong. Đọc đoạn cũn lại ( 1 em)

Tỏc giả chứng minh Tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào?

* Ta thấy cỏi hay của Tiếng Việt mà tỏc giả phõn tớch giống cỏi giàu của Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đĩ khẳng định .

Tỡm một số từ mới để chứng minh Tiếng Việt ngày càng nhiều?

- Ma-kột-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tỏc, hội thảo, giao lưu…

Đọc cõu cuối cựng. Cõu này cú vai trũ gỡ? ( Kết thỳc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lõu bền của Tiếng Việt trong tiến trỡnh lịch sử.)

Tiếng Việt chỳng ta hay và đẹp như vậy, muốn giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt chỳng ta phải làm gỡ?

* Tiếng Việt là thứ tiếng hay

- Thoả mĩn nhu cầu trao đổi tỡnh cảm, ý nghĩa

- Từ vựng tăng nhiều

- Ngữ phỏp dần dần uyển chuyển, chớnh xỏc hơn

( Phỏt õm chớnh xỏc, khắc phục núi ngọng, núi nhanh, núi lắp, nghĩ kĩ rồi mới núi khụng học theo, dựng tiếng lúng, khụng núi tục)

Học sinh đọc ghi nhớ => Ghi nhớ ( sgk) III. Luyện tập

* Đọc thờm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng.

4. Củng cố: GV tĩm tắt nội dung

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 53 - 55)

w