II. Hiểu văn bản
1 Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2 Bài mới.
* Gv giới thiệu bài.
Khi viết đặc biệt khi núi chỳng ta thường lược bớt một số thành phần của cõu để tiện lợi cho việc giao tiếp và diễn đạt. Cỏch làm như vậy gọi là rỳt gọn cõu. Vậy rỳt gọn cõu như thế nào? Tỏc dụng của nú ra sao? Chỳng ta cựng tỡm hiểu hụm nay
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
Học sinh đọc bài tập sgk
Cấu tạo của hai cõu trờn cú gỡ khỏc nhau? Thảo luận nhúm . Nờu kết quả
Tỡm những từ cú thể làm chủ ngữ cho cõu a?
- Chỳng ta, chỳng em, người Việt Nam
Đọc bài tập 4 (sgk 15 )
Thành phần nào của cõu in đậm đĩ được lược bỏ? Vỡ sao?
- Cõu a lược bỏ vị ngữ.
- Cõu b: lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. Vỡ sao ở cõu a lại lược bỏ chủ ngữ?
I. Thế nào là rỳt gọn cõu? Bài tập 1: * Nhận xột - Cõu a: khụng cú chủ ngữ - Cõu b: cú chủ ngữ - Cõu a cú thể thờm chủ ngữ: Người Việt Nam ,chỳng ta, chỳng em.
- Chủ ngữ cõu a bị lược bỏ vỡ đõy là cõu tục ngữ khuyờn chung cho tất cả người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tớnh đạo lớ truyền thống.
Bài tập 2:
* Nhận xột
- Cõu a lược bỏ vị ngữ để trỏnh lặp từ ngữ đĩ xuất hiện ở cõu trước.
- Cõu b: lược chủ ngữ, vị ngữ -> trỏnh lặp, cõu ngắn gọn hơn, thụng tin nhanh
( Trỏnh lặp cõu trước )
Tại sao lại lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ ở cõu b?
Cỏc cõu trờn là cõu rỳt gọn, em hiểu cõu rỳt gọn là gỡ?
(Là những cõu cú một số thành phần cõu được lược bỏ?)
Tỏc dụng của việc lược bỏ?
( Cõu ngắn gọn, thụng tin nhanh, trỏnh được lặp từ ngữ đĩ xuất hiện ở cõu trước.) Khi nào ta cú thể rỳt gọn cõu?
( Khi ngụ ý hành động, đặc điểm núi trong cõu là chung cho mọi người ( ta cú thể lược bỏ chủ ngữ)
- Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh đọc bài tập 1
Những cõu in đậm dưới đõy thiếu thành phần nào?
( Thiếu chủ ngữ )
Em nhận xột gỡ về những cõu in đậm trờn?
- Đọc bài tập 2 (15,16) Nhận xột gỡ về cõu in đậm?
( Đú là cõu rỳt gọn nhưng bộc lộ thỏi độ thiếu lễ phộp với mẹ )
Cần thờm những từ ngữ nào vào cõu để thể hiện thỏi độ lễ phộp?
- Thưa mẹ, ạ, con được điểm 10.
Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý những điểm gỡ? - Đọc ghi nhớ ( sgk 16)
* Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh đọc bài tập, xỏc định yờu cầu. - Làm bài.
- Gọi một học sinh lờn bảng giải. - Học sinh nhận xột.
- Gv sửa chữa, bổ sung.
hơn.
Ghi nhớ1 (sgk)
II. Cỏch dựng cõu rỳt gọn
Bài tập 1
* Nhận xột
- Thiếu chủ ngữ -> gõy khú hiểu, hiểu sai, hiểu khụng đầy đủ nghĩa.
Bài tập 2:
* Nhận xột
- Cõu rỳt gọn -> thể hiện thỏi độ khụng lễ phộp, cõu trả lời cộc lốc, khiếm nhĩ.
*Ghi nhớ2 (sgk ) III. Luyện tập Bài 1: Cỏc cõu rỳt gọn - Cõu b: rỳt gọn chủ ngữ - Cõu c: rỳt gọn chủ ngữ - Cõu d: rỳt gọn nũng cốt cõu Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2? - Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu kết quả.
- GV và học sinh nhận xét, bổ sung.
- Gv nờu yờu cầu bài tập bổ sung - Cho cỏc cõu rỳt gọn sau:
a.In tạp chớ này mỗi số năm nghỡn bản. b.In tạp chớ này mỗi số cú năm nghỡn bản. c.In tạp chớ này mỗi số cũng năm nghỡn bản.
d.In tạp chớ này mỗi số những năm nghỡn bản.
Hĩy xỏc định thành phần cõu lược bỏ? Nhận xột ý nghĩa của mỗi cõu sau khi khụi phục
* Tỡm cõu rỳt gọn, khụi phục thành phần.
a. (Tụi) bước tới Đốo Ngang ( rỳt gọn chủ ngữ)
(Thấy) cỏ cõy chen…
(Thấy ) lom khom dưới nỳi… (Thấy ) lỏc đỏc bờn sụng… (Tụi) nhớ nước đau lũng…. (Tụi ) thương nhà….
b. ( Người ta) đồn rằng… (Vua) ban khen…
(Quan tướng) đỏnh giặc….. trở về gọi mẹ
* Trong thơ ca hay sử dụng cõu rỳt gọn vỡ nú phự hợp với sự cụ đọng, sỳc tớch, ngắn gọn của thể loại thơ, sự gieo vần -> luật của thơ
Bài bổ sung
Giải
a.Lược bỏ chủ ngữ
b.Khụi phục: Thờm chủ ngữ:người ta, họ, nhà xuất bản…
c.Nhận xột ý nghĩa mỗi cõu sau khi đĩ khụi phục
-Cõu a: Thụng bỏo khỏch quan, khẳng định
- Cõu b: Hàm ớt chờ ớt
- Cõu c: Hàm ý so sỏnh, chờ lĩng phớ - Cõu d: Phờ phỏn in quỏ nhiều, lĩng phớ
4. Củng cố: GV tĩm tắt nội dung
5. Hớng dẫn học bài
- Học thuộc hai ghi nhớ.
- Làm bài tập 3,4 sgk 16. - Soạn bài mới
Ngày soạn: 13- 01 Ngày dạy : 17- 01