Lập luận trong đời sống

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 49 - 50)

1. Bài tập 1, 2, 3 2. Nhận xét

- Biểu hiện trong mỗi mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm (khỏi niệm) thường nằm trong một cấu trỳc cõu nhất định.

( Quan hệ nguyờn nhõn - kết quả )

Nhận xột về vị trớ của luận cứ và kết luận? ( Cú thể thay đổi được vị trớ giữa luận cứ và kết luận)

Hĩy bổ sung luận cứ cho cỏc kết luận sau đõy?

a) Em rất yờu trường em.Vỡ nơi đõy từng gắn bú với em từ thuở ấu thơ.

b) Núi dối rất cú hại. Vỡ sẽ chẳng cũn ai tin mỡnh nữa.

c) Đau đầu quỏ, nghỉ một lỏt nghe nhạc thụi. d) Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ. e) Những ngày nghỉ em rất thớch đi tham quan.

Viết tiếp kết luận cho cỏc luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người núi? a) Ngồi mĩi ở nhà chỏn lắm, đến thư viện đọc sỏch đi.

b) Ngày mai đĩ thi rồi mà bài vở cũn nhiều quỏ, đầu úc cứ rối mự lờn.

c) Nhiều bạn núi năng thật khú nghe, ai cũng khú chịu.

d) Cỏc bạn… phải gương mẫu chứ.

e) Cậu này… chẳng ngú ngàng gỡ đến việc học hành.

Qua cỏc bài tập trờn, em hĩy cho biết lập luận trong đời sống thường xuất hiện dưới hỡnh thức nào?

- Học sinh đọc, xỏc định yờu cầu.

Đọc cỏc luận điểm, so sỏnh cỏc kết luận ở mục I với cỏc luận điểm ở mục II?

( Học sinh thảo luận nhúm 3 phỳt. Bỏo cỏo) - GV kết luận

* Giống: đều là những kết luận. * Khỏc:

- Ở mục I2 lời núi trong giao tiếp hàng ngày mang tớnh cỏ nhõn và cú ý nghĩa hàm ẩn. - Ở mục II, luận điểm trong văn nghị luận thường mang tớnh khỏi quỏt và cú ý nghĩa tường minh.

Tỏc dụng của luận điểm trong văn nghị luận?

- Mỗi luận cứ cú thể đưa đến nhiều luận điểm và ngược lại.

Một phần của tài liệu Bài soạn G/án VĂN 7- KÌ II - HAY (bổ sung) (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w