II. Đọc, hiểu văn bản:
F. Dặn dũ: HS học bài cũ và chuẩn bị bài mớ
*************************************************** Ngày soạn:3/11/2008 Tiết :24 THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ , ĐIỂN CỐ I Muc tiờu bài học:
1. Củng cố những kiến thức về thành ngữ và điển cố
2. Biết cỏch phỏt hiện, sử dụng những thành ngữ, điển cố quen thuộc II.Phương phỏp:
- Thuyết giảng, phỏt vấn, gợi mở. III. Tiến trỡnh lờn lớp :
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Đọc thuộc lũng “ từ đầu đến ...”chuyến này dốc ra tay bộ hổ” của bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”. 3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 1.H/d HS giải BT1-SGK - Gọi H đọc và tỡm cỏc thành ngữ sử dụng trong đoạn thơ. - Pv: giải nghĩa từng thành ngữ trờn? - G nhận xột và giảng thờm - Pv: Nhận xột về đặc điểm của thành ngữ về cấu tạo, ý nghĩa. - H đọc đoạn thơ ở BT 1 và tỡm cỏc thành ngữ. - H suy nghĩ và trả lời. - H trả lời. 1. Bài tập 1: Cú 2 thành ngữ được sử dụng: - Một duyờn hai nợ
- Năm nắng mười mưa
* Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa: - Đõy là những cụm từ cố định - Cú ý nghĩa hàm sỳc, cụ đọng
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11---Trương Thị Thanh Thỳy
2.H/dẫn HS giải BT2. Gọi H đọc đoạn thơ. - Pv: tỡm hiểu nghĩa của những thành ngữ trờn - G phõn tớch ngắn gọn giỏ trị nghệ thuật của cỏc thành ngữ. 3. H/d HS giải BT3. Yờu cầu HS đọc phần trớch ở SGK và chỳ thớch ở bài” Khỏc Dương Khuờ” - G gợi dẫn để H đi đến khỏi niệm về điển cố. - G nhận xột, kết luận. 4. H/d HS về tự giải BT 4. - G lưu ý HS những điểm chớnh để H về tự giải ở nhà 5. H/d H giải BT 5. Gọi H đọc đề BT 5 Giải nghĩa cỏc thành ngữ trờn ? Cú thể thay thế những thành ngữ trờn bằng những cụm từ nào? Nhận xột về sự thay thế đú? - G bổ sung, kết luận 6. Bài tập 6.
Yờu cầu H giải nghĩa từng thành ngữ cụ thể. - G bổ sung, kết luận. - Y/c HS thực hành đặt cõu với một số thành ngữ. - G nhận xột và nờu một số vớ dụ mẫu. - G hướng dẫn H tự làm cỏc phần cũn lại ở nhà . 7. Hướng dẫn H tự giải BT 7 - Gv lưu ý một số điều để HS tự thực hành ở nhà. - H đọc và chỳ ý những cụm từ được in đậm. - H trả lời - H đọc và chỳ ý từ in đậm.
- H phỏt biểu khỏi niệm.
- H đọc BT 4 và tự giải ở nhà - H đọc Bt 5 và chỳ ý những thành ngữ được in đậm - H trỡnh bày . - H suy nghĩ và trả lời - H nhận xột - H giải nghĩa từng thành ngữ - H thực hành và đọc bài làm của mỡnh.
- Hs trao đổi những điểm khú để tự giải BT này ở nhà
2. Bài tập 2:
- Đầu trõu mặt ngựa: hung ỏc,
- Cỏ chậu chim lồng: tự tỳng, mất tự do - Đội trời đạp đất: khớ phỏch ngang tàng.
3. Bài tập 3:
Điển cố là những sự việc trước đõy, hay cõu chữ trong sỏch đời trước được dẫn ra và sử dụng lồng ghộp vào bài văn, lời núi để núi về những điều tương tự.
4. Bài tập 4:
5. Bài tập 5: Cú thể thay thế:
- Ma cũ bắt nạt ma mới: bắt nạt người mới - Chõn ướt chõn rỏo: mới đến, cũn lạ lẫm. - Cưỡi ngựa xem hoa: qua loa
* Nhận xột: Biểu hiện được phần nghĩa cơ bản nhưng mất đi tớnh hỡnh tượng và sắc thỏi biểu cảm .
6. Bài tập 6.
Một số cõu mẫu:
- Nú là người chuyờn” đi guốc trong bụng người khúc ấy mà!
- Ai cũng cầu mong cho chị ấy sinh nở được mẹ trũn con vuụng.
7. Bài tập 7
* Củng cố, dặn dũ:
- Nắm đặt điểm của thành ngữ, khỏi niệm điển cố. - Đặt cõu với những thành ngữ, điển cố quen thuộc.
- Hoàn thành cỏc bài tập cũn lại . Đọc lại bài “ Hiền tài là nguyờn khớ quốc gia” ở chương trỡnh lớp 10 + chuẩn bị bài “ Chiếu cầu hiền”.
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11---Trương Thị Thanh Thỳy
Ngày soạn:1/10/2010
Tiết 25 ,26 CHIẾU CẦU HIỀN
A/Mục đớch yờu cầu Ngụ Thỡ Nhậm
I.Kiến thức:
-Hiểu được tầm tư tưởng mang tớnh chiến lược, chủ trương tập hợp nhõn tài để xõy dựng đất nước của vua Quang Trung, qua đú học sinh nhận thức tầm quan trọng của nhõn tài đối với quốc gia
-Hiểu thờm đặc điểm của thể chiếu-một thể văn nghị luận.
II. Kỹ năng: Rốn luyện cho học sinh cỏch tiếp cận văn bản nghị luận và cỏch lập luận khi viết bài văn nghị luận.
III. Giỏo dục: Bồi dưỡng cho học sinh nhận thức được vị trớ, tầm quan trọng của người hiền tài đối với cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
B/ Phương tiện thực hiện: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, tài liệu tham khảo cú liờn quan... C/ Phương phỏp: Phỏt vấn, thuyết giảng, gợi mở vấn đề, thảo luận nhúm
D/ Tiến trỡnh tổ chức hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới
Giới thiệu: Triều đại Tõy Sơn tồn tại trong thời gian ngắn nhưng đó cú những đúng gúp rất lớn cho đất
nước. Một trong những bớ quyết giỳp vua Quang Trung thành cụng là chớnh sỏch chiờu hiền đói sĩ, đường lối đỳng đắn đú được thể hiện cụ thể qua bài: Chiếu cầu hiền của Ngụ Thỡ Nhậm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
HĐ 1: Hướng dẫn học
sinh tỡm hiểu chung. Giỏo viờn gọi học sinh đọc tiểu dẫn và túm tắt ý chớnh. -HS đọc -HS túm lược những nột chớnh về cuộc đời của Ngụ Thỡ Nhậm. I. Tỡm hiểu chung: 1. Tỏc giả:
- Ngụ Thỡ Nhậm(1746-1803), Hiệu là Thi Doón, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam, Hà Nội. - Đỗ Tiến sĩ dưới thời vua Lờ, Chỳa Trịnh, sau đú theo phong trào Tõy Sơn, đúng gúp nhiều cho triều đại này. Là danh sĩ đất Bắc đó theo giỳp Tõy Sơn.
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11---Trương Thị Thanh Thỳy
CH: Em hóy cho biết hoàn
cảnh ra đời của bài chiếu?
CH: Chiếu là gỡ?
GV cho HS đọc văn bản, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu bố cục.
CH: Em hóy cho biết bố
cục của bài chiếu và nội dung từng phần?
HĐ 2: Hướng dẫn đọc
hiểu văn bản.
H/: Theo em thế nào là
người hiền tài? Trong bài này tỏc giả đó dựng hỡnh ảnh gỡ để núi về người hiền tài? tại sao tỏc giả lại dựng hỡnh ảnh đú?
GV cho học sinh thảo luận nhúm:
H:/Em hóy cho biết mối
quan hệ giữa người hiền tài đối với đất nước?
CH: Theo em tại sao
trước đõy kẻ sĩ lại trốn trỏnh việc đời khụng ra giỳp nước?
CH: Xuất phỏt từ hoàn
cảnh thực tế của đất nước, vua Quang Trung đó cú thỏi độ như thế nào đối với người hiền tài?
CH: vua Quang Trung đó
dựng những biện phỏp gỡ để cầu hiền? Nhận xột của em về biện phỏp cầu hiền của vua Quang Trung GV hướng dẫn học sinh Học sinh trả lời HS nhắc lại kiến thức đó học ở THCS (chiếu dời đụ-Lớ Cụng Uẩn) HS đọc văn bản và tỡm bố cục bài chiếu Học sinh trả lời HS ụn lại kiến thức trong bài Hiền tài là
nguyờn khớ của quốc gia liờn hệ đến bài
chiếu của Ngụ Thỡ Nhậm đưa ra cỏch hiểu về người hiền tài.
HS thảo luận nhúm.
HS dựa vào văn bản tỡm dẫn chứng minh họa.
(HS cú thể liờn hệ đến Chu Văn An, Nguyễn Trói, Nguyễn Bỉnh Khiờm...)
2.
Hoàn cảnh ra đời bài chiếu :
Bài chiếu được viết khi vua Quang Trung vừa thống nhất đất nước.
3.
Thể loại chiếu .
Là thể loại văn nghị luận do vua viết dựng để truyền lại cho bề tụi những vấn đề trọng đại của quốc gia.
4.
Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu cho đến “người hiền vậy” ( nờu lớ do tuyờn chiếu)
-Phần 2: tiếp theo cho đến “tụn vinh” (nội dung của bài chiếu) -Phần 3: cũn lại{lời kết)