IV. CỦNG CỐ, DẶN Dề: Cần nắm: +Mục đớch,Yờu cầu cơ bản của bản tin
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11 Trương Thị Thanh Thỳy * Hoạt động 4.
* Hoạt động 4. GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích, và bố cục văn bản. * Hoạt động 5. GV hớng dẫn HS đọc theo cảnh. Trao đổi cặp nhỏ.
- Theo em văn bản đợc chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nghệ thuật dựng truyện của tác giả có gì độc đáo?
- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản của truyện?
- Hãy nêu ý nghĩa phê phán của truyện?
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn SGK Tóm tắt nội dung chính. * Hoạt động 2.
GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích, đọc văn bản theo đoạn. Chú ý giọng đọc: Châm biếm, bông đùa, mỉa mai… * Hoạt động 3.
Trao đổi thảo luận nhóm.
GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để hớng dẫn HS vừa đọc vừa tìm hiểu nội dung nghệ thuật truyện.
- Nhóm 1. Khải Định hiện lên qua đối thoại
I. Đọc hiểu tiểu dẫn. 1. Giới thiệu tác giả. 2. Giới thiệu tác phẩm.
- Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày 25-3- 1939.
- Vạch trần tính chất bịm bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động nhằm đánh lạc hớng thanh niên.
II. Đọc hiểu văn bản. 1. Giải thích từ khó. 2. Bố cục: 5 cảnh.
+ Nội dung trát của quan huyện.
+ Cảnh anh Mịch xin ông Lí đợc miễn đi xem đá bóng.
+ Cảnh bác Phô gái xin đợc đi xem đá bóng thay chồng.
+ Cảnh bà Phó Bính xin hối lộ ông Lí để thuê thằng Sang đi thay con mình.
+ Cảnh tróc nã ngời đi xem bóng đá. 3. Định h ớng nội dung và nghệ thuật.
a/ Nghệ thuật dựng truyện độc đáo.
- Dựng lên 5 cảnh thể hiện một chủ đề trào phúng: Cái tinh thần thể dục của một hời trớc cách mạng. - Cảnh một là nguyên nhân cho tất cả cảnh sau, ba cảnh cònlại là cảnh đối phó của dân làng trớc cái lệnh sắt đá của quan Huyện. Cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đa ngời đi xem bóng đá mà nh là giải tù binh
b/ Mâu thuẫn trào phúng của truyện: Nội dung mệnh lệnh bắt dân làng phải đi xem bóng đá trên huyện >< sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng.
- Lời xin của anh Mịch >< sự từ chối của lí trởng - Yêu cầu của bà phó Bính >< sự giải quyết của ông Lí.
- Cảnh tróc nã của tuần phiên >< sự sợ hãi của thằng Cò
- Kết quả tróc nã >< thái độ của ông Lí. c/ ý nghĩa phê phán của truyện.
- Sự giả dối, bịm bợm của phong trào thể dục thể thao thời Pháp thuộc, trong khi đời sống nhân dân còn vô cùng nghèo khổ, không hợp lòng dân thì phải thực thi mệnh lệnh, cỡng ép, ngời dân tìm mọi cách chạy trốn nh trốn giặc.
Bài 3 Vi hành
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
- Hoàn cảnh ra đời tác phẩm. II. Đọc hiểu văn bản.
1. Đọc.
2. Tìm hiểu chú thích.
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11---Trương Thị Thanh Thỳy
của đôi trai gái ngời Pháp nh thế nào?
- Nhóm 2. Nội dung của tác phẩm còn h- ớng tới đối tợng đả kích nào?
- Nhóm 3. Em hiểu Vi hành là gì? So sánh chuyến vi hành của Khải Định với những bậc Hoàng đế xa?
- Nhóm 4. Vi hành có tình huống truyện nhầm lẫn ở chỗ nào?Tác dụng của nghệ thuật này?
- Nhóm 5. Hình thức viết th có những lợi thế gì đối vối nghệ thuật trần thuật của truyện?
2. Định h ớng nội dung và nghệ thuật.
a/ Đả kích tên vua bù nhìn Khải Định. - Mặt mũi: Vô duyên
- Trang phục: lố lăng
- Điệu bộ cử chỉ: Lấm lét, lúng túng - Hành động: Lén lút vi hành
Không trực tiếp xuất hiện, chân dung Khải Định
hiện lên một cách đầy đủ trong mọi trờng hợp: một thằng hề mua vui, một con rối, một công cụ rẻ tiền d- ới sự điều khiển của thực dân Pháp.
Sự đánh giá khách quan nhất của ngời dân Pháp.
Hắn dần dần bị hạ thấp: Từ một ông vua … thằng hề … một con rối … và cuối cùng là một đứa con nít. b- Tố cáo đế quốc thực dân với những chính sách thuộc địa dã man, độc ác và bịp bợm.
- Lên án chính sách ngu dân, đầu độc ngời dân bản xứ bằng thuốc phiện và rợu cồn.
- Vạch trần chính sách tuyên truyền, dối trá bịp bợm đi cớp nớc mà rêu rao là khai hoá, bảo hộ, văn minh. - Tố cáo chế độ nhà tù, chính sách mật thám bủa vây truy nã, theo dõi những ngời Việt Nam yêu nớc trên đất Pháp.
Bằng giọng văn hóm hỉnh, khi bông đùa, khi thân
mật, vừa khắc hoạ tính cách đê tiện xấu xa của Khải Định vừa tố cáo tội ác của thực dân Pháp.
c/ Đặc sắc nghệ thuật.
- Nhan đề: Giản dị mà trí tuệ, giàu ý nghĩa trào phúng.
- Cách tạo tình huống nhầm lẫn.
+ Nhầm lẫn 1: Đôi trai gái nhầm tác giả là Khải Định.
+ Nhầm lẫn 2: Toàn thể dân chúng Pháp nhầm những ngời da vàng trên đất Pháp là Khải Định. + Nhầm lẫn 3: Chính phủ Pháp nhầm tất cả những ngời Việt Nam trên đất Pháp là Khải Định.
- Hình thức viết th:
+ Chuyển giọng, đổi cảnh linh hoạt + Liên hệ, tạt ngang thoải mái - Bút pháp châm biếm sắc sảo. + Mâu thuẫn trào phúng cơ bản. + Thủ pháp phóng đại.
+ Chơi chữ.
+ Giọng điệu trào phúng.
Ngòi bút của Bác sinh động, hấp dẫn, biến hoá
linh hoạt, vừa thân tình vừa dí dỏm, giàu trí tuệ và rất hiện đại, tạo đợc thứ ngôn ngữ đa thanh đa nghĩa, bắn một tên trúng hai kẻ thù: Phong kiến tay sai và thực dân xâm lợc.
4. H ớng dẫn về nhà.
Thiết kế giỏo ỏn Ngữ Văn 11---Trương Thị Thanh Thỳy
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.
Ngày soạn:6/12/2008
Tiết: 59 Luyện tập viết bản tin
A. Mục tiờu cần đạt:
- ễn tập củng cố kiến thức cỏch viết bản tin