Phõn tớch đối thủ cạnh tranh hiện tạ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 26 - 27)

- Mức độ ụ nhiễm tăng

2.2.1. Phõn tớch đối thủ cạnh tranh hiện tạ

Lực lượng đầu tiền trong 5 lượng lượng đú là quy mụ cạnh tranh trong số cỏc DN hiện tại của một ngành sản xuất. Nếu cỏc ĐTCT càng yếu thỡ DN càng cú khả năng tăng giỏ và kiếm được lợi nhuận nhiều hơn.

Cạnh tranh giữa cỏc DN trong một ngành sản xuất thường gồm cỏc nội dung chủ yếu: Cơ cấu ngành, thực trạng cầu ngành và cỏc rào cản lối ra.

- Cấu trỳc ngành:

o Ngành phõn tỏn: Trong ngành cú nhiều DN cạnh tranh với nhau nhưng khụng cú DN nào cú khả năng chi phối.

o Ngành tập trung: Là ngành chỉ cú 1 hoặc 1 vài Dn giữ vai trũ chi phối.

- Tỡnh trạng ngành: Tốc độ tăng trưởng, số lượng ĐTCT là những yếu tố quyết định tớnh mónh liệt trong cạnh tranh nội bộ ngành.

- Cỏc rào cản rỳt lui: Khi cầu ngành giảm mạnh cỏc DN muốn rỳt lui khỏi ngành tuy nhiờn giống như cỏc rào cản khi gia nhập ngành, khiến cho việc rỳt lui của DN khỏi ngành trở lờn khú khăn. Rào cản rỳt lui thường bao gồm:

o Đầu tư nhà xưởng và thiết bị: Đối với ngành cú đầu tư lớn, khụng thể chuyển nhượng như khai thỏc khoỏng sản, húa chất …

o Chi phớ trực tiếp cho việc rời bỏ ngành cao: Chi phớ định vị lại, cỏc thủ tục hành chớnh.

o Quan hệ giữa cỏc đơn vị kinh doanh:

o Giỏ trị của nhà lónh đạo:

o Chi phớ xó hội: Khú khăn trong sa thải nhõn cụng, rủi ro xung đột xó hội, chi phớ đào tạo lại

2.2.2. Phõn tớch ỏp lực của nhà cung cấp (Gồm 3 nhúm nhõn tố chớnh)

Lực lượng thứ hai là khả năng mặc cả của nhà cung cấp. Họ được coi là một ỏp lực đe dọa vỡ họ cú khả năng tăng giỏ bỏn đầu vào hoặc giảm chất lượng của cỏc sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp, qua đú làm giảm khả năng kiếm lợi nhuận của DN.

- Số lượng và quy mụ nhà cung cấp: Số lượng và quy mụ của nhà cung cấp sẽ quyết định đến ỏp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phỏn của họ đối với ngành, đối với DN. Nếu trờn thị trường cú vài nhà cung cấp lớn, hoặc chỉ cú một nhà cung cấp (Cạnh tranh độc quyền) sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành.

- Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp: bao gồm khả năng thay thế nguyờn vật liệu đầu vào và chi phớ thay đổi nha cung cấp. Nếu chỉ cú một số ớt nhà cung cấp đỏp ứng được nguyờn vật liệu cho DN, hoặc cú một vài nhà cung cấp với cỏc khả năng thay thế khỏc nhau, tuy nhiờn chi phớ chuyển đổi nhà cung cấp lớn sẽ gõy ỏp lực lớn cho DN.

- Thụng tin về nhà cung cấp: Cú ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho DN.

VD: Cỏc nhà cung cấp chip (bộ vi xử lý) cho mỏy tớnh là Intel, AMD,SiS, VIA, nVIDIA, ATI, ULi. Tuy nhiờn trước đõy chỉ cú 2 hóng lớn là Intel và AMD, chớnh vỡ thế hầu hết cỏc hóng sản xuất mỏy tớnh đều sử dụng sản phẩm của 2 hóng này. Và vỡ vậy quyền lực đàm phỏn của họ là rất lớn.

Hoặc: Đến thời điểm hiện nay, sản phẩm của hệ điều hành Window như Word và Execl của Microsoft vẫn chưa cú sản phẩm nào cú khả năng thay thế, chớnh vỡ vậy quyền lực đàm phỏn của Microsoft là rất lớn.

Với tất cả cỏc ngành, nhà cung cấp luụn gõy ra ỏp lực nhất định nếu họ cú quy mụ, nắm giữ cỏc nguồn lực quý hiếm. Chớnh vỡ thế cỏc nhà cung cấp cỏc dịch vụ đầu vào nhỏ lẻ (Nụng dõn, thợ thủ cụng …) thường cú rất ớt quyền lực đàm phỏn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w