Chương 8 CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 103 - 107)

- Chiến lược quản lý cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành trưởng thành

Chương 8 CHIẾN LƯỢC DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐCTẾ 8.1. Kinh doanh trong mụi trường toàn cầu

Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu húa tạo điều kiện cho cỏc DN cú nhiều cơ hội kinh doanh và phỏt triển, tuy nhiờn khụng chỉ cú cơ hội mà cũng cú nhiều thỏch thức đối với DN

8.1.1. Cỏc lợi ớch

- Chuyển giao cỏc khả năng riờng biệt:

o Khả năng riờng biệt chớnh là những điểm mạnh nhất cho phộp DN đạt được hiệu quả đổi mới chất lượng hoặc nhạy cảm cao hơn với khỏch hàng. Khả năng riờng biệt tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cụng ty, chỳng làm cho cụng ty cú thể hạ thấp chi phớ dẫn đến sự khỏc biệt húa và cú được mức giỏ cao hơn.

o Với khả năng riờng biệt DN cú thể đạt mức doanh thu khổng lồ vỡ cỏc đối thủ cạnh tranh ở nước bản địa thiếu khả năng và sản phẩm tương tự.

- Thực hiện lợi thế theo vị trớ:

o Lợi thế theo vị trớ là hoạt động tạo ra giỏ trị ở bất cứ địa điểm nào trờn thế giới ( với chi phớ vận chuyển và hàng rào cho phộp).

o Định vị hoạt động tạo ra giỏ trị hiệu quả cú thể đem lại lợi ớch:

 Hạ thấp chi phớ – tốt cho chiến lược dẫn đầu chi phớ giỳp cho DN cú mức giỏ sản phẩm thấp.

 Tạo ra sự khỏc biệt húa sản phẩm – tốt cho chiến lược khỏc biệt húa và cú thể đặt giỏ cao.

- Hạ thấp chi phớ:

o Lợi thế về quy mụ là cơ sở của đường cong kinh nghiệm. DN nào vận động xuống phớa dưới đường cong kinh nghiệm nhanh nhất sẽ cú lợi hơn ĐTCT.

o Lợi thế quy mụ cho phộp giảm chi phớ cố định cho 1 ĐVSP. Đường cong kinh nghiệm làm giảm chi phớ biến đổi cho 1 ĐVSP do cú thể nõng cao kĩ năng, kĩ xảo của người lao động.

8.1.2. Cỏc rủi ro, ỏp lực

- Áp lực giảm chi phớ:

o Cỏc cụng ty đa quốc gia ngày càng phải đối mặt với ỏp lực giảm chi phớ. Họ cú thể khắc phục bằng cỏch sản xuất đại trà một sản phẩm tiờu chuẩn húa ở vị trớ tối ưu nhằm thực hiện lợi thế vị trớ và đường cong kinh nghiệm.

o Áp lực giảm giỏ cũng trở thành một vấn đề khú khăn trong ngành cú cỏc sản phẩm tiờu chuẩn húa, mà trong cỏc ngành đú, thị hiếu giống nhau trờn toàn cầu VD như: dầu lửa, thộp, đường, muối …hoặc mỏy tớnh bỏ tỳi, chip điện tử bỏn dẫn, mỏy tớnh cỏ nhõn…

o Áp lực giảm giỏ cũng là căng thẳng trong ngành mà cỏc ĐTCT lớn cú chi phớ thấp, cụng suất luụn dư thừa, ở đú quyền lực của khỏch hàng là lớn và chi phớ vận chuyển thấp.

- Áp lực về tớnh thớch nghi với địa phương

o Sự khỏc nhau về thị hiếu của người tiờu dựng ở cỏc thị trường nước ngoài: Đũi hỏi DN phải cú những thay đổi đối với sản phẩm hoặc chớnh sỏch marketing. Điều này tạo ra ỏp lực chuyển giao chức năng sản xuất và marketing cho cỏc chi nhỏnh ở nước ngoài.

o Áp lực của sự khỏc biệt giữa cơ sở hạ tầng và cỏc thực tế truyền thống: đũi hỏi DN phải cú sự năng động, thay đổi sản phẩm hoặc chuyển giao chức năng sản xuất cho bờn ngoài để phự hợp với nhu cầu riờng biệt của địa phương.

o Những khỏc biệt về kờnh phõn phối cũng đũi hỏi cụng ty phải thớch nghi đối với chiến lược marketing của mỡnh.

o Những yờu cầu của chớnh phủ nước chủ nhà cũng đũi hỏi DN phải nõng cao tớnh thớch nghi.

 Những ỏp lực về tớnh thớch nghi làm giảm lợi thế theo vị trớ hoặc theo kinh nghiệm. Bởi vị thớch nghi với địa phương cú xu hướng làm gia tăng chi phớ, hoặc nú cú thể làm giảm cỏc khả năng chuyển giao cỏc năng lực đặc biệt.

8.1.3. Mụi trường kinh doanh nước sở tại

o Thứ nhất, mụi trường kinh tế: Gồm cỏc nhõn tố như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tỡnh hỡnh lạm phỏt, lói suất và xu hướng của lói suất, chớnh sỏch tiền tệ… nú ảnh hưởng trực tiếp đến sức mua hay cơ cấu chi tiờu của người tiờu dựng. (ảnh hưởng đến tiền cụng)

o Thứ hai, mụi trường luật phỏp – chớnh trị: Cần xem xột luật phỏp nước sở tại và những chớnh sỏch của chớnh phủ. Cỏc nhà quản trị chiến lược cần xem xột cỏc vấn đề:

Thỏi độ đối với nhà đầu tư nước ngoài: Nú thể hiện thụng qua luật phỏp chớnh thức và thủ tục hành chớnh kớch thớch hay cản trở sự đầu tư của nước ngoài vào nước sở tại.

Sự ổn định chớnh trị: Là vấn đề quan trọng nhất. Bởi vỡ một quốc gia cú tỡnh hỡnh chớnh trị khụng ổn định làm cho mụi trường kinh doanh trở nờn khú dự đoỏn, mà dự đoỏn là chỡa khúa cho sự thành cụng. Cả sự ổn định và bất ổn đều cú thể đem lại cơ hội và nguy cơ, do đú nhà quản trị chiến lược cần phải thớch ứng tốt với những điều kiện đú.

Quy định về tỉ giỏ chuyển đổi: Nhà đầu tư luụn muốn được thanh toỏn bằng những đơn vị tiền tệ cú giỏ trị. Trờn thực tế nhiều DN bị thiệt hại bởi họ nhận được thanh toỏn bằng những đồng tiền bị kiểm soỏt chặt chẽ về tỉ giỏ, hoặc khú chuyển đổi.

Thủ tục hành chớnh: Là cỏc thủ tục như thủ tục hải quan, vấn đề kớ kết hợp đồng, … thường gõy khú khăn cho cỏc nhà đầu tư, cú thể kộo theo nạn hối lộ

o Thứ 3,mụi trường văn húa – xó hội: Cỏc yếu tố như sở thớch, thúi quen, thỏi độ … cũng ảnh hưởng trực tiếp đến phong cỏc tiờu dựng và tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của khỏch hàng.

o Thứ 4,mụi trường cụng nghệ: làm xuất hiện hoặc mất đi của thị trường một số loại sản phẩm.

o Thứ 5, mụi trường tự nhiờn: Bao gồm cỏc yếu tố như tài nguyờn thiờn nhiờn, đất đai, khoỏng sản … nú cũng liờn quan trực tiếp đến quy mụ, số lượng của một số loại sản phẩm. (ảnh hưởng đến sản xuất và vận chuyển)

o 1. Nợ nước ngoài: Một thị trường khỏ lớn nhưng mức độ nợ nước ngoài quỏ cao sẽ làm cho nhà đầu tư chịu nhiều rủi ro về mặt tài chớnh.

o 2. Sự mất ổn định của chớnh phủ: Bờn cạnh nợ nước ngoài cú thể là tỡnh hỡnh lạm phỏt và thất nghiệp mà chớnh phủ khụng thể điều phối được dẫn đến những rủi ro nhất định.

o 3. Sự trao đổi khụng cõn bằng: Giỏ trị của đồng tiền quốc gia biến động mạnh, thường là sự sụt giỏ của đồng tiền, làm ảnh hưởng xấu đến hiệu quả của trao đổi thương mại.

o 4. Cú nhiều hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường: Giỳp nước sở tại bảo vệ lợi ớch của DN mỡnh, kiểm soỏt sự thõm nhập vào thị trường. Cỏc rào cản cú thể là bắt buộc liờn doanh, quy định hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế chuyển giao cụng nghẹ, làm cho cỏc nhà đầu tư phải bỏ thờm nhiều chi phớ.

o 5. Nạn hối lộ ở nhiều nước: Để cú thể thõm nhập vào thị trường nào đú, nhà đầu tư phải bỏ ra những khoản tiền hối lộ, làm cho chi phớ của họ tăng lờn.

o 6. Thuế nhập khẩu cao: Nhiều nước, kể cả những nước phỏt triển cũng cú mức thuế nhập khẩu tương đối cao để bảo vệ ngành cụng nghiệp quốc gia.

o 7. Hiện tượng bị cưỡng đoạt cụng nghệ: Khi tiến hành sản xuất ở nước ngoài, nhà đầu tư cú thể bị nước sở tại cưỡng đoạt cụng nghệ, ở cỏc ngành như: sản xuất mỏy, cụng cụ, húa chất, thuốc …

o 8. Chi phớ thớch ứng cao: Xảy ra khi DN thay đổi sản phẩm và giao tiếp nhằm thớch ứng với nhu cầu tại chỗ.

o 9. Sự đảo lộn trong hệ thống tiền tệ quốc tế: Chớnh là sự thả nổi của cỏc đồng tiền quốc tế gõy nờn sự mất ổn định trong hệ thống tiền tệ núi chung và nước sở tại núi riờng.

8.2. Chiến lược kinh doanh trờn thị trường quốc tế

8.2.1. Cỏc tiếp cận chiến lược kinh doanh trờn thị trường quốc tế

- Căn cứ vào hai chỉ tiờu quan trọng là ỏp lực chi phớ và yờu cầu thớch nghi cụng ty cú thể lựa chọn 1 trong 4 chiến lược cơ bản:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 103 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w