Chiến lược xuyờn quốc gia

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 108 - 111)

- Chiến lược quản lý cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành trưởng thành

4. Chiến lược xuyờn quốc gia

Cụng ty xuyờn quốc gia cú xu hướng tập trung khai thỏc lợi thế chi phớ dựa vào kinh nghiệm và vị trớ, chuyển giao cỏc khả năng riờng biệt trong phạm vi cụng ty đồng thời chỳ ý đến ỏp lực về tớnh thớch nghi với địa phương.

Để thực hiện thành cụng chiến lược này cụng ty cú thể thiết kế lại sản phẩm sao cho chi phớ rẻ hơn, đầu tư tập trung vào một số ớt nhà mỏy cú quy mụ lớn, cũng ở những nhà mỏy này cụng ty cần thiết kế sản phẩm phự hợp với từng địa phương.

Cơ sở ỏp dụng chiến lược này là khi cú đũi hỏi cao về ỏp lực giảm chi phớ và ỏp lực về tớnh thớch nghi với tỡnh hỡnh địa phương.

- Căn cứ vào nhu cầu phỏt triển thị trường và số lượng sản phẩm Dn cú thể ỏp dụng cỏc chiến lược sau:

o Chiến lược 1: Tập trung vào một số ớt sản phẩm trờn 1 số ớt thị trường

o Chiến lược 2: Tập trung vào một số nước và đa dạng húa cỏc đoạn

o Chiến lược 3: Đa dạng húa theo nước và tập trung trờn 1 số đoạn thị trường

o Chiến lược 4: Đa dạng húa cỏc nước và sản phẩm

8.2.2. Chiến lược cạnh tranh khi kinh doanh trờn thị trường quốc tế

- Chiến lược nhấn mạnh về chi phớ:

o Về phương diện marketing: Cần tỡm ra những thị trường mới để tối ưu húa số lượng sản xuất, do đú cần thiết kế những sản phẩm tiờu chuẩn húa toàn chõu lục.

o Về phương diện sản xuất: Việc dịch chuyển sản xuất để hưởng chi phớ thấp làm cho chi phớ trờn 1 đvsp là thấp.

- Chiến lược khỏc biệt húa:

o Để thực hiện chiến lược khỏc biệt húa trong phạm vi quốc tế: thỡ nhiệm vụ của hoạt động marketing trở nờn vụ cựng quan trọng. Nú phải làm cho khỏch hàng hiểu và tin tưởng về sản phẩm của DN. Ngoài ra DN cũn cú thể bỏn hay chuyển nhượng tri thức riờng biệt của mỡnh.

o Về phương diện marketing: Cần phải thực hiện phõn đoạn thị trường một cỏch hiệu quả để từ đú cú những nghiờn cứu và xỳc tiến sản phẩm hợp lý.

o Về phương diện sản xuất: vẫn theo đuổi chi phớ tối thiểu, thực hiện bằng việc đưa cơ sở sản xuất sang những nước cú chi phớ sản xuất rẻ.

8.2.3. Sự tỏc động đến phương thức kinh doanh trờn thị trường quốc tế

8.3. Cỏc phương thức phỏt triển kinh doanh quốc tế

8.3.1. Xuất khẩu

- Khỏi niệm: Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng húa, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khỏc.

- Cỏc hỡnh thức xuất khẩu: Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu giỏn tiếp. - Lợi thế :

o Trỏnh được chi phớ do khụng sản xuất ở nước chủ nhà.

o Sản xuất tập trung ở địa điểm cú lợi thế vị trớ, nờn cú thể tận dụng lợi thế về quy mụ và kinh nghiệm.

- Bất lợi:

o Nếu cú địa điểm lợi thế về chi phớ ở nước ngoài, thỡ việc sản xuất và xuất khẩu hàng húa ở chớnh quốc sẽ là mất lợi thế

o Chi phớ vận chuyển cao, cỏc hàng rào thuế quan làm cho chi phớ tăng lờn rất lớn.

o Những rủi ro đối với những DN cú kinh nghiệm xuất khẩu khụng cao

o Khụng tiếp xỳc được với người tiờu dựng nờn khú nắm bắt được thị hiếu của họ

8.3.2. Bỏn giấy phộp

- Khỏi niệm: Là thỏa thuận mà người mua giấy phộp nước ngoài cú thể mua quyền sản xuất sản phẩm của cụng ty ở nước mỡnh với mức chi phớ đàm phỏn. Cú thể tớnh chi phớ theo số lượng bỏn ra.

o Cụng ty khụng phải chịu rủi ro trong việc mở thị trường ở nước ngoài. - Bất lợi:

o Khi thực hiện bỏn giấy phộp cho một cụng ty nước ngoài, thỡ cụng ty bỏn giấy phộp khụng thực hiện được lợi thế về vị trớ.

o Khớ bỏn giấy phộp, cụng ty khụng cú sự kiểm soỏt chặt chẽ, nờn cú thể dễ bị mất quyền kiểm soỏt

o Bỏn giấy phộp khụng giỳp cho DN thực hiện hỗ trợ cạnh tranh ở cỏc nước khỏc nhau

8.3.3. Bỏn quyền kinh doanh

- Khỏi niệm: Bỏn quyền kinh doanh là việc người mua cú thể sử dụng tờn, nhón hiệu của sản phẩm nhưng họ phải đồng ý tuõn theo những quy tắc nghiờm ngặt về cỏch thức kinh doanh của người bỏn.

- Lợi thế: Khụng phải chịu rủi ro trong việc xõy dựng thị trường nước ngoài. - Bất lợi:

o Đối với vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm: trở thành vấn đề khú khăn

8.3.4. Liờn doanh

- Khỏi niệm: Là một cụng ty riờng biệt được thành lập với đồng sở hữu của 2 phỏp nhõn độc lập để đạt mục tiờu kinh doanh chung

- Lợi thế: Đạt được lợi thế về phần kia của mỡnh ở nước sở tại như sự hiểu biết về thị trường, tận dụng ưu đói của chớnh phủ sở tại với họ, …

- Bất lợi: dễ dẫn đến sự cạnh tranh về quyền sở hữu và lợi nhuận bị chia nhỏ.

8.3.5. Đầu tư trực tiếp

- Khỏi niệm: Là việc xõy dựng cỏc cụng ty con sở hữu hoàn toàn ở nước ngoài (thành lập nhà mỏy mới, mua cụng ty đó thành lập ở nước chủ nhà).

- Lợi thế:

o Khi lợi thế cạnh tranh là yếu tố cụng nghệ yờu cầu sự giỏm sỏt cao

o Kiểm soỏt chặt chẽ hoạt động ở cỏc nước khỏch nhau mà cần cú để thực hiện chiến lược toàn cầu

o Khi DN muốn thực hiện lợi thế vị trớ và ảnh hưởng của đường cong kinh nghiệm - Bất lợi:

o Cụng ty con phụ thuộc vào quyết định của cụng ty mẹ, tất cả cỏc rủi co cụng ty mẹ phải gỏnh chịu.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w