Sự lựa chọn chiến lược dựa trờn cỏc yếu tố:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 60 - 62)

+ Doanh nghiệp đổi mới cú cỏc tài sản bổ sung để khai thỏc thành quả đổi mới và nhận được lợi thế cạnh tranh hay khụng?

+ Mức độ khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp trong việc bắt chước đổi mới hay là rào cản đối với việc bắt chước là như thế nào?

+ Cú cỏc đối thủ cú khả năng bắt chước đổi mới một cỏch nhanh chúng hay khụng?

* Tài sản bổ sung: là những tài sản cần cú để khai thỏc thành cụng thành quả đổi mới và giành lợi thế cạnh tranh. Tài sản bổ sung bao gồm: Cụng nghệ tiếp thị; lực lượng bỏn hàng; khả năng đi vào hệ thống phõn phối; hệ thống hỗ trợ và dịch vụ sao khi bỏn. Tài sản bổ sung

quan trọng nhất là năng lực sản xuất cú thể cạnh tranh để đỏp ứng nhu cầu sản phẩm tăng cao trong khi vẫn duy trỡ được chất lượng sản phẩm cao.

Tuy nhiờn, phỏt triển tài sản bổ sung là rất tốn kộm và doanh nghiệp thường cần nhiều vốn cho mục đớch này.

* Rào cản sự bắt chước: là những yếu tố ngăn trở cỏc đối thủ bắt chước khả năng của doanh nghiệp.

Rào cản sự bắt chước giỳp cho doanh nghiệp đổi mới cú thời gian để tạo lập lợi thế cạnh tranh và xõy dựng nhiều rào cản bền vững hơn trờn thị trường mới được phỏt triển.

Rào cản về Cụng nghệ (Bằng phỏt minh, sỏng chế…), Phỏt triển cỏc sản phẩm và qui trỡnh mới một cỏch bớ mật.

* Cỏc đối thủ cạnh tranh cú khả năng: khả năng của cỏc đối thủ cạnh tranh trong việc bắt chước đổi mới phụ thuộc vào hai yếu tố: Cỏc kỹ năng nghiờn cứu phỏt triển, khả năng khai thỏc những tài sản bổ sung.

-> Cỏc kỹ năng nghiờn cứu phỏt triển là khả năng của đối thủ cạnh tranh về việc khỏm phỏ ra những kỹ thuật đổi mới nhằm phỏt hiện ra nú hoạt động như thế nào và nhanh chúng phỏt triển sản phẩm mới cạnh tranh.

-> Khả năng khai thỏc tài sản bổ sung: Marketing, cụng nghệ bỏn hàng, năng lực sản xuất là một trong những nhõn tố quyết định tốc độ bắt chước.

+ Ba chiến lược đổi mới:

* Chiến lược một mỡnh phỏt triển và tiếp thị sản phẩm mới mang nhiều ý nghĩa nhất khi cỏc rào cản sự bắt chước đổi mới là cao, khi doanh nghiệp đổi mới cú cỏc tài sản bổ sung để phỏt triển đổi mới và khi số lượng cỏc doanh nghiệp bắt chước là hạn chế.

* Chiến lược phỏt triển và tiếp thị sản phẩm đổi mới cựng với cỏc doanh nghiệp khỏc thụng qua đồng minh chiến lược hay liờn doanh cú ý nghĩa khi rào cản sự bắt chước là cao, cú một vài đối thủ cạnh tranh cú tiềm lực và doanh nghiệp đổi mới thiếu cỏc tài sản bổ sung.

* Chiến lược cấp giấy phộp kinh doanh thành quả đổi mới, cú ý nghĩa nhất khi cỏc rào cản sự bắt chước là thấp, doanh nghiệp đổi mới thiếu cỏc tài sản bổ sung và cú nhiều đối thủ cạnh tranh cú tiềm năng.

3. Chiến lược trong ngành trưởng thànhvà chớn muồi

Ngành trưởng thành thường được thống trị bởi một số lượng nhỏ cỏc doanh nghiệp lớn. Mặc dầu ngành cú thể bao gồm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc doanh nghiệp lớn quyết định

bản chất cạnh tranh của ngành vỡ những doanh nghiệp này cú thể ảnh hưởng đến 5 lực lượng cạnh tranh.

Trong ngành này cỏc doanh nghiệp sử dụng biện phỏp cạnh tranh để tối đa hoỏ lợi thế cạnh tranh trong cơ cấu cạnh tranh của ngành.

Đối với ngành trưởng thành chỳng ta cần phải hiểu:

+ Làm thế nào để cỏc doanh nghiệp lớn củng cố được cạnh tranh trong ngành để ngăn cản sự xõm nhập thị trường của cỏc đối thủ khỏc;

+ Ngăn ngừa dư thừa cụng suất sản xuất trong ngành;

+ Chiến tranh về giỏ mà những cỏi này sẽ làm tổn hại đến tất cả cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w