Chiến lược sản xuất – tỏc nghiệp

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 65 - 66)

- Chiến lược quản lý cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành trưởng thành

4. Chiến lược trong ngành suy thoỏ

5.2.1. Chiến lược sản xuất – tỏc nghiệp

+ Đối với đơn vị kinh doanh quy mụ nhỏ:

- Đơn vị kinh doanh cạnh tranh bằng chiến lược tập trung – chi phớ thấp thỡ cú thể chọn chiến lược sản xuất – tỏc nghiệp như:

o Chiến lược đầu tư ban đầu thấp: Lựa chọn điểm đặt nhà mỏy, mua thiết bị, chọn nơi bỏn hàng cú chi phớ thấp để giảm thấp chi phớ cố định.

o Chiến lược giữ chi phớ hoạt động thường xuyờn thấp: Cú thể ứng dụng cụng nghệ mới, chuyển cơ sở sản xuất đến nơi cú chi phớ về nhõn cụng, nguyờn vật liệu, dịch vụ … thấp.

- Đơn vị kinh doanh cạnh tranh bằng chiến lược tập trung – tạo sự khỏc biệt húa : Chọn chiến lược cung cấp sản phẩm cú độ tinh xảo và chất lượng vượt trội. Đối với chiến lược này thỡ chi phớ khụng phải là mối quan tõm hàng đầu.

- Đơn vị kinh doanh cạnh tranh bằng chiến lược tập trung – chi phớ thấp kết hợp với khỏc biệt húa thỡ nhấn mạnh chiến lược giữ chi phớ thấp tương đối, cựng với cải tiến chất lượng sản phẩm theo thời gian. Nhà quản trị sẽ tận dụng được đường cong kinh nghiệm để tiết kiệm chi phớ.

+ Đối với đơn vị kinh doanh quy mụ lớn:

- ĐVKD thực hiện chiến lược dẫn đầu về chi phớ : Bộ phận sản xuất và tỏc nghiệp theo đuổi chiến lược giảm bớt chi phớ cho từng đơn vị sản phẩm:

o Tận dụng lợi thế của việc sản xuất theo quy mụ để giảm chi phớ đơn vị sản phẩm: Giảm tiờu hao nguyờn liệu, rỳt ngắn thời gian sản xuất, nõng cao năng suất lao động… Để tận dụng được lợi thế đường cong kinh nghiệm thỡ nhà quản trị cần

giữ ổn định cụng việc cho người lao động trong cỏc quỏ trỡnh giỳp họ tớch lũy kinh nghiệm theo thời gian.

o Cải tiến, đổi mới thiết bị, hợp lý húa cỏc cụng đoạn, tự động húa dõy truyền sản xuất …

o Cải tiến sản phẩm, sử dụng nguyờn liệu thay thế để tiết kiệm chi phớ nõng cao giỏ trị sản phẩm, dịch vụ.

- ĐVKD thực hiện chiến lược khỏc biệt húa : Bộ phận sản xuất và tỏc nghiệp cần cung cấp cỏc yếu tố đầu ra cú chất lượng vượt trội và sự khỏc biệt lớn. Theo chiến lược này thỡ bộ phận sản xuất và tỏc nghiệp sẽ phải phối hợp với cỏc bộ phận liờn quan như: nghiờn cứu và phỏt triển, marketing, … để định vị thị trường, xỳc tiến bỏn làm nổi bật giỏ trị của sản phẩm dịch vụ …

- ĐVKD thực hiện chiến lược dẫn đầu về chi phớ kết hợp với khỏc biệt húa trờn quy mụ rộng: Bộ phận sản xuất và tỏc nghiệp vừa phải tận dụng đường cong kinh nghiệm để tiết kiệm chi phớ, tiết kiệm thời gian đồng thời nỗ lực tạo đặc trưng nổi bật cho sản phẩm đầu ra. Để thực hiện được chiến lược này thỡ bộ phận sản xuất và tỏc nghiệp cần cú sự kết hợp và cố gắng liờn tục thỡ mới đạt thành cụng.

 Ngày nay, bộ phận quản trị sản xuất và tỏc nghiệp cũn thực hiện chiến lược quản trị chất lượng toàn diện (TQM – Total Quality Management), hoặc dựng hệ thống quản lý theo ISO. Mặc dự cú sự khỏc nhau về hỡnh thức cụ thể, nhưng nhỡn chung cỏc chương trỡnh này đều cú một số đặc trưng:

 Cỏc đơn vị kinh doanh đều tập trung vào yờu cầu của khỏch hàng

 Cỏc nhà quản trị cấp cao đúng vai trũ quan trọng trong việc cải tiến chất lượng

 Tất cả nhõn viờn đều được huấn luyện, quản lý và cú mối quan hệt chặt chẽ với nhau

 Tiến trỡnh được thực hiện thống nhất trong toàn bộ hệ thống tạo sự cải tiến liờn tục.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC (Trang 65 - 66)