Thể loại: chủ yếu là lục bát

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 40 - 43)

- Ngơn ngữ: Trong sáng, đậm chất dân gian - Diễn đạt: giàu hình ảnh: so sánh, ẩn dụ, cơng thức

4. Mối quan hệ giữa ca dao và dân ca: * Ca dao: là lời thơ dân gian

* Dân ca: Ca dao - kết hợp với làn điệu và diễn xướng

II. Đọc - hiểu văn bản 1. Bài ca dao số 1:

iết vào tay ai

* Thân em:

-> Thân phận trơi dạt, bấp bênh, phụ thuộcThân phận trơi dạt, bấp bênh, phụ thuộc

2. Bài ca dao số 2:

Củ ấu gai Thân em

* Cơ gái thân: * Cơ gái thân:

- Vì sự thua thiệt về nhan sắc

- Vì giá trị của bản thân khơng được biết đến

* EM

-> Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, gọi mời thiết tha nhưng cĩ cả sự ngậm ngùi, xĩt xa.

3. Bài ca dao số 3:

-Khơng gian tâm tình- thiên nhiên quen thuộc. - Xưng hơ: mình- ta (đơi lứa) ngọt ngào, thân thương, trìu mến.

- Đại từ “ai”- đĩ là đối tượng ngăn cản hạnh phúc, tình yêu.

ngậm ngùi, chua xĩt vì lỡ duyên - Hình ảnh + Sao hơm- Sao mai + Mặt trăng- Mặt trời

+ Sao vượt- chờ trăng + Sao vượt- chờ trăng 40

Tấm lụa đào: đẹp, quý báu → tự hào về giá trị của bản thân

Phất phơ giữa chợ: mĩn hàng → chua chát, âu lo, buồn

- Ngồi: đen, hình thức: xấu, thơ mộc

- Trong: trắng, nội dung: đẹp, thuần khiết (Đối lập, ẩn dụ)

Ngọt bùi Thuần khiết

Tấm lịng giàu yêu thương, chung thủy , thơm thảo…

Vời vợi, muơn Song hành, khăng khít

4. Củng cố: Học thuộc các bài ca dao.

-Nắm được thân phận người phụ nữ PK: lênh đênh, vơ định; Tâm hồn của họ trong sáng. Tình nghĩa của người lao động : thắm thiết thuỷ chung…

Sưu tầm một số bài ca dao về than than, yêu thương tình nghĩa.

5. Dặn dị: Chuẩn bị “Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết”

Rút KN:

Tiết 28 26/10/10

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾTA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết để

diễn đạt tốt khi giao tiếp

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.3. Thái độ: Cĩ ý thức nĩi và viết đúng phong cách 3. Thái độ: Cĩ ý thức nĩi và viết đúng phong cách

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên

1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động

Gợi ý trao đổi thảo luận

1.2. Phương tiện:

SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10.

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo các mục ở SGK C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định 2. Bài cũ:

Thân phận người phụ nữ thể hiện ở bài ca dao 1,2? Tình cảm của người lao động thể hiện ở bài ca dao 5? 3. Bài mới

Khơng phải ngẫu nhiên người ta chia PCNN thành ngơn ngữ PCSH, PCNN gọt dũa. Để thấy được điều này, chúng ta tìm hiểu đđiễm nn nĩi và nn viết.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Thao tác 1 : Ngơn ngữ nĩi

gv yêu cầu hs đọc kĩ phần I trong sgk - Thế nào là ngơn ngữ nĩi?

- Ngơn ngữ nĩi cĩ những đặc điểm nào? Cho ví dụ minh hoạ?

Thao tác 2 : TÌm hiểu đặc điểm ngơn ngữ viết

I. Tìm hiểu bài

1.Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi

- Ngơn ngữõ nĩi là ngơn ngữ của âm thanh, là lời nĩi trong giao tiếp hàng ngày, người nĩi người nghe tiếp xúc trực tiếp, nghe và nĩi luân phiên nhau.

- Ngữ điệu đa dạng cĩ thể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt…

- Từ ngữ đa dạng, từ cĩ tính khẩu ngữ, tiếng lĩng, trợ từ, thán từ…

- Câu: thường dùng câu tỉnh lược, đơi lúc lại dư thừa

Gv yêu cầu hs đọc kĩ phần II. Sgk và trả lời câu hỏi

-Phương tiện chủ yếu để viết là giø? nĩ được nhận biết bằng giác quan nào? (thị giác) 2.Điều kiện để giao tiếp bằng ngơn ngữ viết. Cụ thể của điều kiện này ntn?

-Từ ngữ và câu trong ngơn ngữ viết cĩ gì đáng chú ý?

Gv lưu ý 2 trường hợp trong thực tế sdụng ngơn ngữ

TT3: hs đọc phần ghi nhớ/ 88

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập

TT1: Bài tập 1

TT2: Bài tập 2

- Thực hiện bằng chữ viết trong văn bản, tiếp nhận bằng thị giác.

+ Người viết cĩ đkiện suy nghĩ, chỉnh sửa.. + Người đọc cĩ thể đọc lại

- Cĩ sự hổ trợ của hệ thống dấu câu, hình ảnh…. -Từ: Ít dùng từ khẩu ngữ. Tuỳ thuộc vào phong cách văn bản mà cĩ hệ thống từ ngữ riêng. - Câu chính xác, mạch lạc

*.Lưu ý : thực tế sử dung ngơn ngữ

_Người nĩi được ghi lại bằng chữ víêt trong văn bản

_Ngưịi viết trong vbản được trình bày bằng lời nĩi miệng

3. Ghi nhớ ; sgk/ 28

II/Luyện tập : Gv hướng dẫn hs v ề nhà làm bài

1. Bài tập 1/88: Đặc điểm của ngơn ngữ viết thể hiện trong đoạn trích:

- Dùng thuật ngữ của các ngành KH: từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn gnheej, chính trị, khoa học.

- Tách dịng để tách luận điểm.

- Dùng các tổ hợp số để đánh dấu các luận điểm và thứ tự để trình bày.

- Dùng dấu phẩy để tách vế câu, dấu chấm để ngắt câu, dấu ba chấm để biểu thị ý nghĩa liệt kê…

2. Bài tập 2/88: Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi trong đoạn trích:

- Các hơ ngữ dùng hàng ngày: kìa, này, nhà tơi ơi, đằng ấy nhỉ.

- Các từ tình thái: cĩ khối đấy, đấy, thật đấy - Từ ngữ khẩu ngữ thân mật, suồng sã: mấy, nĩi khốc, sự gì.

- Sự phối hợp giữa lời nĩi và cử chỉ: cười như nắc nẻ- cong cớn- liếc mắt- cười tít.

4.Củng cố :Hs phân biệt được ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết Qua bài tập

5. Dặn dị :

Chuẩn bị tiết sau học Đvăn “Cdao hài hước” Sư tầm một số bài ca dao hài hước khác. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 29 27/10/10

CA DAO HÀI HƯỚCA. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua NT trào lộng thơng minh, hĩm

hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ cĩ nhiều vất vả, lo toan.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu thể loại ca dao

3. Thái độ: Trân trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của nhân dân lao động và yêu quý tiếng cười của

họ trong ca dao.

B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Giáo viên 1. Giáo viên

1.1. Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động

Đọc sáng tạo, gợi ý trao đổi thảo luận

1.2. Phương tiện:

SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 10.

2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học ở nhà theo hướng dẫn học bài. Sưu tầm một số bài ca dao hài hước khácC. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định 2. Bài cũ:

Phân biệt sự khác nhau về ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết. Theo em lời giảng của thầy cơ thuộc ngơn ngữ nĩi hay ngơn ngữ viết, vì sao?

3. Bài mới

Ca dao là những lời ăn tiếng nĩi cất lên từ đồng ruộng. Nĩ dường như làm cho cây lúa xanh hơn, con người sống với nhau giàu nghĩa hơn. Đơi khi nĩ thể hiện nỗi niềm chua xĩt, đắng cay và cả tiếng cưịi lạc quan, thơng minh, hĩm hỉnh. Để thấy được tiếng cười lạc quan ấy tn, chúng ta tìm hiểu về “ca dao hài hước”. Đồng thời qua đĩ, đọc thêm về “Lời tiễn dặn” trích trong “Tiễn dặn ngưịi yêu”

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs đọc, giải thích từ khĩ và tìm hiểu thể loại

_Hướng dẫn đọc : bài 1 : hình thức đối đáp nam nữ, giọng vui tươi, dí dỏm, âm hưởng đùa cợt. Bài 2 : giọng vui, dí dỏm, chế giễu

_hs phân loại cụ thể chùm ca dao trên

*Hoạt động 2 :hướng dẫn đọc – hiểu chi tiết văn bản

TT1: Bài số 1

A.Tìm hiểu chung I.Ca dao hài hước

1.Nội dung ca dao hài hước : thể hiện tinh thần lạc quan của ngưịi lao động

2.Thể lọai : ca dao hài hước. Cụ thể _Bài 1 : ca dao tự trào

_Bài 2,3, 4 : ca dao hài hước, châm biếm

II.Đọc- hiểu chi tiết văn bản

1

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w