CHÍ KHÍ ANH HÙNG

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 143 - 146)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.

CHÍ KHÍ ANH HÙNG

(Truyện Kiều) Nguyễn Du

A.Mục tiêu bài học:

_ Qua nhân vật Từ Hải hiểu được lí tưởng anh hùng của ND; Nắm được đặc trưng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng của ND.

_Trọng tâm : Lí tưởng anh hùng của ND gửi gắm qua hình tượng Từ Hải, một con người cĩ phẩm chất và chí khí anh hùng. Tả người anh hùng trong đoạn trích để tả ngừơi anh hùng nĩi chung trong VHTĐ

B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv

_Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc đoạn trích “Nỗi thương mình” và cho biết diễn biến tâm trạng của TK khi ở lầu xanh?

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới

Nếu Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân trong “Kim Vân Kiều truyện” là 1 nho sinh thi hỏng, 1 nhà buơn , nhà sư, 1 tướng cướp thơ bạo thì Từ HẢi của Ndu là 1 bậc đại trượng phu anh hùng cái thế, một tráng sĩ anh hùng tung hồnh thiên hạ, vừa cĩ chí khí phi thường, vừa cĩ tâm hồn khĩang đạt. Một phần chí khí anh hùng ấy được thể hiện trong buổi chia tay với TK để chàng ra đi vì sự nghiệp lớn. Đây là đoạn thơ Ndu hịan tồn sáng tạo ra so với “KVKT”

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1 :Tìm hiểu khái quát văn bản

Thao tác 1 : cho HS đọc đoạn trích và xác định vị trí đoạn trích

Thao tác 2 : Tìm hiểu bố cục

_Gv hỏi : đoạn trích cĩ thể cĩ mấy phần và đặt nội dung, tiêu đề cho từng phần

_Hs trả lời cá nhân

*Hoạt động 2 : Đọc hiểu chi tiết

Thao tác 1 : hướngdẫn Hs phân tích cuộc chia tay sau nữa năm chung sống

_Gv hỏi : em hãy cho biết ở 2 câu đầu, em thấy cĩ

I.Khái quát văn bản

1.Vị trí đoạn trích :Từ câu 2213  2230

2.Bố cục : 3 phần

_4 câu đầu : cuộc chia tay sau nữa năm cùng chung sống của TK và TH

_12 câu tiếp : cuộc đối thọai giữa TK và TH _2 câu cuối : TH dứt áo ra đi

II.Đọc hiểu chi tiết văn bản

1.Cuộc chia tay sau nửa năm chung sống

_Tính cách và chí khí TH được thể hiện qua các từ +Trượng phu : đàn ơng cĩ chí khí, anh hùng ( khâm

những từ nào chỉ tính cách và chí khí của TH? (Trượng phu, động lịng 4 phương, thĩăt). Hãy giải thích các từ đĩ.

_Hs trả lời; tự phân tích đánh giá các từ ngữ vừa tìm (Hịai Thanh nhận xét :TH là con người của 4 phương) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 TH giống người chinh phu

_Gv hỏi : hình ảnh Th xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả người anh hùng trung đại?

Hồi Thanh nhận xét : Từ Hải là con người của bốn phương ( TH giống người chinh phu )

Thao tác 2 : phân tích cụơc đời của TK và TH _Gv cho Hs đọc tiếp đoạn trích từ câu 5  17 _GV hỏi : em hãy ptích câu nĩi của TK _Hs phân tích và trả lời

_GV hỏi : hãy ptích ndung và cách nĩi của TH trong đoạn trả lời Kiều. Cĩ thể xem đây là lời tự bộc lộ chí khí ngừơi anh hùng TH hay khơng?

_Hs phân tích, trả lời

Thao tác 3 : TH dứt khĩat ra đi

_Gv hỏi : đến 2 câu cuối, hình ảnh TH lại trở về với cách thể hiện quen thụơc ntn?

_HS bàn luận, suy tưởng, phát biểu

Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk

phục, ca ngợi)

+“Động lịng 4 phương”  ước lệ chí khí anh hùng tung hồnh thiên hạ  lí tưởng anh hùng trung đại : khơng bị ràng buộc, quyết tâm làm việc lớn

+“Thoắt” : nhanh chĩng trong khoảnh khắc bất ngờ

 cách xử sự bất thường, dứt khĩat  người anh hùng xuất chúng, phi phàm đồng thời là con người của vũ trụ chứ khơng phải là những con người thường 

thái độ trân trọng và kính phục củaND

2.Cuộc đối thoại của TK và TH

a.Lời nĩi của Tk : thể hiện tâm trạng, tâm lí rất thực đối với TH. TK khơng chỉ yêu mà cịn hiểu, khâm phục, kính trọng

b.Lí tưởng anh hùng của TH

_Yêu cầu chính đáng của TK bị TH từ chối  điều bình thường của người anh hùng chân chính khơng bị xiêu lịng trước nữ sắc, gia đình , vợ con

_Lời nĩi của TH thật lí thú

+Hỏi lại TK : sao lại thường tình nữ nhi vậy? ( trong khi trong lịng Từ, TK là 1 người tâm phúc tương tri, hơn hẳn ngưịi vợ bình thường, tầm thường)p

+Từ nĩi lên niềm tin sắt đá vào tương lai, sự nghịêp, mục đích ra đi của chàng : “ làm cho rõ mặt phi thường” niềm tin thành cơng và lí tưởng của Từ +Những câu sau khơng chỉ nĩi lên hồn cảnh thực tại của người anh hùng mới bắt đầu sự nghiệp mà cịn nĩi lên tính cách dứt khĩat, quyết tâm ra đi của TH

+An ủi chân tình của người chồng chí khí : “đành lịng…vội gì”  tâm lí rất con người

 con người bình thường, tâm lí sâu sắc, gần gũi, chân thực

3.Dứt áo ra đi

_Khơng chần chừ, do dự, khơng để tình cảm yếu đuối lung lạc, cản bước

_“chim bằng” : ẩn dụ tượng trưng về người anh hùng lí tưởng cao đẹp hùng tráng, phi thường, mang tầm vĩc vũ trụ

 Ứơc mơ ND : con người và cơng lí gửi vào nvật lãng mạn TH

*Ghi nhớ : sgk/ 114 4.Củng cố :

Chí khí anh hùng của TH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bút pháp xdựng TH : lí tưởng hĩa, lãng mạn hĩa Quan niệm, ước mơ của ND về người anh hùng lí tưởng

5. Dặn dị : Học bài cũ

Soạn “Thề nguyền” Tiết sau học đọc văn RÚT KINH NGHIỆM 1/04/10 Đọc thêm THỀ NGUYỀN (Truyện Kiều) Nguyễn Du

A.Mục tiêu bài học:

_Thốg nhất Sgk – sgv

B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv

_Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Đọc thuộc lịng đoạn trích “Chí khí anh hùng” và hãy cho biết lí tưởng anh hùng của TH được thể hiện ntn?

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới

Đỉnh cao của mối tình say đắm và thủy chung của TK và KT chính là đoạn thơ kể về đêm thề nguyền của 2 người. Đây cũng là đỉnh cao nghệ thuật tả cảnh tả tình của ND.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1 :tìm hiểu khái quát

Thao tác 1 : vị trí đoạn trích

Thao tác 2 : Bố cục đoạn trích

_GV hỏi : đoạn trích chia làm mấy phần? Đặt tiêu đề cho mỗi phần

_Hs suy nghĩ và trả lời

*Hoạt động 2: Đọc hiểu chi tiết

Thao tác 1 : tìm hiểu hành động TK sang nhà KT _Gv hỏi : ý nghĩa hành động sanh nhà KT của TK? Lí do nào khiến TK hành động như vậy?

_HS suy nghĩ và trả lời s au khi thảo luận

Thao tác 2 : tâm trạng KT khi TK sang

_Gv hỏi : cả TK và KT đều cĩ tâm trạng ntn trong hồn cảnh như vậy?

_Hs suy nghĩ trả lời

Thao tác 3 : lời giải thích của TK _GV hỏi : ý nghĩa lời giải thích của Tk

I.Khái quát văn bản 1.Vị trí : 431  452

2.BỐ cục :

_1  4 : TK sang nhà KT

_5  10 : tư thế và cảm giác của KT khi thất K bước vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_11  14 : Kiều giải thích lí do sang _15  22 : cảnh thề nguyền

II.Đọc hiểu chi tiết 1.Tk sang nhà KT

_TK chủ động sang nhà KT. Cĩ 2 lí do +Hiện thực :tình yêu mãnh liệt ( tự nhiên)

+Tâm linh : Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho người tài sắc nên chủ động tìm đến để chống lại định mệnh

2.Tâm trạng của Ktrọng khi Kiều sang

_KT thiu thiu ngủ, mơ màng dưới trăng  TK đến 

KT bàng hồng, nửa tỉnh, nửa mơ, khĩ tin sự thực  cả TK cũng vậy trong phút giây cứ ngỡ như giấc mơ

3.Tk giải thích lí do sang : Tk nĩi với KT như thanh minh về sự chủ động của mình

_Hs suy nghĩ và trả lời

Thao tác 4 : lời thề nguyền

_GV hỏi : em suy nghĩ về lời thề nguyền của TK – KT

_Hs thảo luận và trả lời

Thao tác 5 : nghệ thuật đoạn trích

_Gv hỏi : em hãy nhận xét nghệ thụât đoạn trích? _Hs trả lời

4.Lời thề nguyền : diễn ra chĩng vánh nhưng rất trang nghiêm, thiêng liêng

5.Nghệ thuật : 2 loại hình ngơn ngữ : ngơn ngữ miêu tả, ngơn ngữ kể của tác giả và ngơn ngữ nhân vật nhưng chủ yếu là ngơn ngữ tgiả. Tgiả đặc tả khơng khí khẩn trương, gấp gáp, vội vã nhưng vẫn trang nghiêm, thiêng liêng. Dường như cơn bão tố sắp tràn đến vùi dập tình yêu của họ nên mọi chuyện rất vội vàng.

4.Củng cố :

Sự chủ động trong tình yêu của Tk Nghệ thuật đoạn trích

5. Dặn dị : Học thuộc đoạn thơ

Soạn lí luận Vhọc “VBVH” Tiết sau trả bài số 06 RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 87

1/04/10

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 143 - 146)