CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 91 - 94)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.

CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu bài học:

_Nắm được các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

_ Xây dựng kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh.

- Biết vận dụng những kiên’ thức đã học để ;ập dàn ý cho bài văn thuyết minh.

Trọng tâm : hs nắm được các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh theo trình tự thời gian, khơng gian, logic trong tư duy  thực hành và luyện tập lập dàn ý cho bài văn thuyết minh

B.Phương tiện thực hiện : _SGk – SGv

_Thiết kế bài giảng

C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận, thực hành, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

Ktra bài tập ở vở bài tập (BT về tĩm tắt vbản tự sự). Hãy tĩm tắt lại văn bản tự sự Tấm Cám theo nhân vật chính là Tấm

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới: Mỗi văn bản thuyết minh đề phải viết theo một bố cục nhất định. Nhưng cơ sở của những bố cục ấy là gì? cĩ phải chỉ cĩ 1 lọai bố cục duy nhất hay cĩ thể cĩ những bố cục khác nhau? Nguồn gốc của sự khác nhau đĩ là gì? đĩ chính là nội dung vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.

*Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh

Thao tác 1 : Khái niệm kết cấu vbản

_Gv cho HS đọc mục I/ sgk và trình bày nhận thức của bản thân về khái niệm kết cấu?

_GV định hướng

Thao tác 2 : Tìm hiểu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Thao tác 2.1.Phân tích kết cấu Vbản “Hội thổi cơm ở ĐV”

_GV giao nhiệm vụ : lớp chia 4 nhĩm +Nhĩm 1 : trả lời câu hỏi a

+Nhĩm 2 : trả lời câu hỏi b +Nhĩm 3 : trả lời câu hỏi c +Nhĩm 4 : trả lời câu hỏi d

_Sau 6 phút trao đổi,nhĩm cử đại diện trình bày _Gv bổ sung, điều chỉnh

Thao tác 2.2.Phân tích kết cấu của vbản “Bưởi Phúc Trạch”

_HS đọc lại vbản, tiếp tục thảo luận theo nhĩm và trình bày kết quả trong 10 phút

_Gv nhận xét và định hướng bổ sung, điều chỉnh

I.Các hình thức kết cấu của vbản thuyết minh 1.Khái niệm kết cấu văn bản : sự sắp xếp các yếu tố của vbản thành 1 chỉnh thể thống nhất cĩ ý nghĩa Mỗi kiểu lọai vbản địi hỏi cĩ 1 kết cấu riêng phù hợp với mối liên hệ bên trong của nĩ : nghĩa là với các đối tượng, qhệ qua lại giữa đối tượng và mơi trường xung quanh và quá trình nhận thức của con người

Bố cục của vbản là sự thể hiện bên ngịai của kết cấu bên trong

2.Các hình thức kết cấu cơ bản của VBTM 2.1.Phân tích kết cấu vbản “Hội thổi cơm…” Câu a : VbTM về hội thổi cơm ở ĐV nhằm mục đích giới thiệu với người đọc về thời gian, địa điểm và dbiến của lễ hội thổi cơm thi cũng như ý nghĩa của lễ hội này với đời sống người lao động ở vùng Bắc Bộ

Câu b : các ý chính tạo ndung vbản _Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội _Diễn biến lễ hội

+Thi nấu cơm : làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa bên ngọn cây chuối cao, nấu cơm

+Chấm thi : tiêu chuẩn và cách chấm để đảm bảo sự chính xác, cơng bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_Ý nghĩa lễ hội đối với đời sống tinh thần người lao động

Câu c : Các ý của Vbản được sxếo theo

_Trình tự logic : gt thời gian, địa điểm, dbiến, ý nghĩa của lễ hội

_Trình tự thời gian : phần kể về dbiến của lễ hội được sxếp theo trình tự thời gian : thủ tục bắt đầu, diễn biến chấm

2.2.Phân tích kết cấu văn bản “Bưởi PT”

Câu a : Vbản thuyết minh về 1 lọai trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh. Qua vbản, người đọc cảm nhận được hình dáng màu sắc, hương vị hấp dẫn và sự bổ ích của bưởi PT

Câu b : Gồm các ý chính s au : _HÌnh dáng bên ngồi của bưởi PT _hương vị đặc sắc của bưởi PT

_Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của bưởi PT _Danh tiếng của bưởi PT

Câu c : các ý của vbản được sxếp :

_Trình tự khơng gian : từ ngịai vào trong ( giữa ý 1 và ý 2 )

_Trình tự logic : các phương diện khác nhau của quả bưởi ( hình dáng, màu sắc, hương vị, sự bổ dưỡng), quanhệ nhân quả ( tương quan giữa ý 1 và ý 2 với ý 3, ý 4, giữa ý 3 và ý 4)

2.3.Kết luận các hình thức kết cấu VBTM

Thao tác 2.3.Khái quát và bổ sung các hình thức kết cấu của VBTM

_Hs đọc ghi nhớ sgk và trình bày lại bằng lời của mình _Gv bổ sung, nhấn mạnh

*Hoạt động 2 : lập dàn ý bài văn thuyết minh

Thao tác 1 : dàn ý bài văn TM

_GV yêu cầu HS hãy nhắc lại bố cục 3 phần của 1 bài lvăn và nhiệm vụ của mỗi phần

_GV hỏi : bố cục 3 phần của 1 bài làm văn cĩ phù hợp với đđiểm của văn thuyết minh khơng ? vì sao?

_So với phần MB và KB của 1 bài văn tự sự thì phần MB và KB của 1 bài văn thuyết minh cĩ những điểm tương đồng và khác biệt nào?

_

Các trình tự sxếp sao cho phần TB kể dưới dây cĩ phù hợp với yêu cầu của bài TM khơng?

 HS lựa chọn cắt nghĩa, trả lời, gv nhận xét, bổsung.

Thao tác 2 : hướng dẫn Luyện tập lập dàn ý VBTM _Gv gọi Sh đọc phần yêu cầu của đề bài

_GV gọi HS xác định các yêu cầu. Sau đĩ GV định hướng

+Mục đích, đối tượng +Lựa chọn kết cấu

+Lập dàn ý 3 phần 1 cách chi tiết +Rút ra kết luận cần thiết

_GV giao đề bài và nêu yêu cầu cho các nhĩm HS ( 3 nhĩm)

_HS làm việc theo nhĩm, saua 15p trình bày

_Gv quan sát, theo dõi các nhĩm làm việc, điều chỉnh, gĩp ý, bổ sung

_Gv hỏi : để cho việc lập dàn ý bài văn TM cĩ kết quả tốt ta phải làm gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

_HS đọc ghi nhớ : sgk/ 171

*Ghi nhớ : SGK/ 168

HẾT TIẾT 1

III.Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1.Dàn ý bài văn thuyết minh 1.1.Bố cục bài làm văn :

_Mở bài : giới thiệu sự vật, sự việc, đời sống cụ thể của bài viết

_Thân bài : ndung chính của bài viết

_Kết bài : suy nghĩ, hành động của người viết

1.2.Bố cục bài làm văn phù hợp với VBTM

Bởi VBTM là kết quả của thao tác làm văn. Cũng cĩ lúc người víêt phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày sự việc

1.3.Sự tương đồng của bài văn tự sự và VBTM ở MB – KB. Và điểm khác biệt ở phần kết bài. Vbản tự sự chỉ nêu cảm nghĩ của người viết. VBTM phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại những cảm xúc lâu bền trong lịng độc giả. Điều này vbản tự sự khơng cần

1.4.Các trình tự sxếp cho Thân bài

_Thời gian ( xưa  nay)

_Khơng gian ( gần  xa, trong  ngồi) _Nhận thức : tùy vào từng đối tượng

_Chứng minh : cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu, khơng cĩ sự phản bác trong vbtm

2.Hướng dẫn lập dàn ý VBTM 2.1.Đề bài : TM giới thiệu : _Một danh nhân văn hĩa _Một tgiả vhọc nổi tiếng _Một nhà khoa học nổi tiếng

2.2.Định hướng

_Xác định mục đích, đối tượng : viết về đối tượng X để làm gì? đối tượng cụ thể nào?

_Lựa chọn kiểu kết cấu nào phù hợp với ndung đề tài? _Lập dàn ý từ sơ lược  chi tiết

+mở bài : giới thiệu mục đích, lý do, giới thiệu, giới hạn, phạm vi kiểu bài TM

_Thân bài : lựa chọn kết cấu ( thời gian, khơng

gian,logic,kết hợp…), tích lũy các chi tiết chính xác; tích lũy các ý kiến, nhận xét, đánh giá, trình bày

_Kết bài : trở lại phần mở bài. Aán tượng, suy nghĩ cảm động và lâu bền trong người đọc

4.Củng cố : _4 hình thức kết cấu của VBTM : thời gian, khơng gian, logic, hỗn hợp _Kiến thức và kĩ năng lập dàn ý VBTM

_BT : 1.2/168, 1,2,3,4/171

5. Dặn dị : _Về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 91 - 94)