Về hình thức kết cấu ,2 bài ca dao này cĩ điểm gì

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 44 - 45)

giống nhau? Về mục đích 2 bài CD này tập trung chế giễu loại người nào trong XHPK Việt Nam xưa?

- Hãy xác định đối tượng phê phán? Yếu tố gây

cười? Ý nghĩa của tiếng cười? HS: Thảo luận nhĩm 2 em, phân tích GV: Nhận xét, kết luận

 Hình ảnh người đàn ơng vừa hài hước, vừa thảm hại, một người đàn ơng thiếu phong độ, chỉ như con mèo quanh quẩn xĩ bếp.

* Hình thức kết cấu: kiểu đối đáp

* Dẫn cưới của chàng trai: voi- trâu- bị- chuột

- Lối nĩi khoa trương, phĩng đại, tưởng tượng ra những lễ vật sang trọng.

- Lối nĩi giảm dần: voi- trâu- bị- chuột - Lối nĩi đối lập:

+ Voi >< sợ quốc cấm

+ Trâu >< sợ họ máu hàn, ăn khơng được + Bị >< sợ ăn vào sẽ bị co gân

+ Ý định (voi, trâu, bị) >< thực tế (chuột) → lập luận mang tính giả tưởng, suy diễn, hài hước => một chàng trai nghèo, đang yêu, hài hước, hĩm hỉnh

* Lời thách cưới của cơ gái:

- Một nhà khoai lang:

- Gửi gắm một triết lí nhân sinh: đặt tình nghĩa cao hơn vật chất.

* Ý nghĩa: Bài CD là tiếng cười tự trào của nhân dân. Họ tự cười mình trong cảnh nghèo túng, họ chọn đúng cảnh cưới là lúc cái nghèo bộc lộ rõ nhất để cười. Tiếng cười thể hiện bản lĩnh và quan niệm sống của họ “khơng mặc cảm với cái nghèo, thấy niềm vui trong cái nghèo, vượt lên cái nghèo bằng cách thi vị hĩa nĩ”. Tiếng cười trên là tiếng cười cảm thơng của chàng trai và cơ gái về hồn cảnh gia đình.

2. Bài ca dao 2, 3:

* Kết cấu: độc thoại- đơn thoại.

* Mục đích: đây là bài CD hài hước- tiếng cười phê phán trong nội bộ nhân dân nhằm nhắc nhỡ nhau tránh những thĩi hư tật xấu mà người đàn ơng thường mắc phải.

* Đối tượng phê phán: người đàn ơng yếu ớt, lười biếng.

* Yếu tố gây cười: Nghệ thuật đối lập kết hợp với cường điệu

- Làm trai >< chống gối gánh hai hạt vừng → quá yếu ớt về thể chất.

- Chồng người đi ngược về xuơi >< chồng em ngơi bếp sờ đuơi con mèo

→ mèo là ĐV lười biếng → chồng lười biếng.

* Ý nghĩa: phê phán những người đàn ơng yếu ớt, lười 44

Giản dị đến xồng xĩnh Thấu hiểu hồn cảnh Động viên, an ủi, nhắn nhủ

- Ý nghĩa của tiếng cười của truyện?

TT3: Bài số 4

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w