IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.
(Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu
A.Mục tiêu bài học:
_Thốg nhất Sgk – sgv
Trọng tâm : Tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc của tác giả
B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv _Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
_Đọc thuộc 4 bài Haikư của Basơ và cho biết nội dung ý nghĩa? _Em cĩ cảm xúc gì khi học thơ Basơ?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: Trương Hán Siêu là một danh tướng đời Trần, ơng khơng chỉ nổi tiếng trên chiến trường mà cịn trong văn học. Tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” của ơng là một minh chứng. Tác phẩm là những dịng hịai niệm, suy ngẫm về chiến cơng lịch sử oanh liệt của người xưa trên sơng BĐ. Hơm nay chúng ta cùng về bên sơng BĐ, cùng hịai niệm với THS qua tphẩm này.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk
Thao tác 1 : gọi Hs đọc phần tiểu dẫn / sgk và trả lời câu hỏi : tác giả THS là ai? Sống ở thời kì nào? (Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp)
Thao tác 2: Gv hỏi HS : em hiểu gì về thể phú? Bài “Phú sơng BĐ” được đánh giá thế nào? (Hs thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày trước lớp)
*Hoạt động 2 : tìm hiểu chi tiết nội dung của văn bản
Thao tác 1 : GV yêu cầu Hs đọc đọan 1 và cho biết : 1.Nhân vật “khách” là người ntn? Tại sao lại muốn học Từ trường tiêu dao đến sơng BĐ?
Gv yêu cầu Hs xem phần chú thích ở SGK Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp
2.Trước cảnh sơng nước BĐ , khách đbiệt chú ý đến những gì? tâm trạng của “khách” ra sao?
Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp
Thao tác 2 : tìm hiểu về nhân vật các bơ lão và câu chuyện của các bơ lão
*GV yêu cầu HS đọc sgk đọan 2 và trả lời câu hỏi : 1.Tác giả tạo ra nhân vật bơ lão nhằm mục đích gì? 2.Qua lời thuật của các bơ lão, những chiến cơng trên sơng BĐ đựơc gợi lên ntn?
3.Các hình ảnh điển tích đựơc sdụng cĩ hợp với sự thật lịch sử khơng? Chúng đã diễn tả và khẳng định tài đức của vau tơi nhà Trần ra sao?
4.Kết thúc đoạn 2, vì sao tgiả lại viết : “Đến bến sơng chừ…lệ chan” ? (Hs thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày)
Thao tác 3 : Đoạn thơ thứ 3. gv hỏi
1.Trong đoạn 3, tgiả tự hào về non sơng hùng vĩ, gắn liền với chiến cơng lịch sử nhưng khẳng định nhân tố nào quyết định thắng lợi của cơng cuộc giữ nước? (HS thảo luận nhĩm, cử đại diện trình bày trước lớp) 2.Trình bày triết lí của tgiả về chiến cơng lịch sử? (Hs thảo luận nhĩm, trình bày)
*Hoạt động 3:Tìmhiểu nghệ thuật Hãy chỉ ra chất hồnh tráng của bài phú? Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp
I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả : (? – 1354) _Người Ninh Bình
_Tham gia kháng chiến chống Nguyên Mơng, làm quan 4 triều nhà Trần
2. Tác phẩm a.Thể lọai :
_Phú : văn học cổ, phân biệt với thơ, hịch , cáo…
_“Phú sơng Bạch Đằng” : phú cổ thể, bài phú hay nhất của VHTĐ Việt Nam
b. Bố cục:
-Đ1: “từ đầu…… cịn lưu” : Cảm xúc lsử cùa nhân vật khách trước cảnh sơng BĐ.
- Đ2: “bên sơng các bơ lão…… nghìn xưa ca ngợi”:lời các bơlão kể với khách những chiến tích trên song BĐ
- Đ3: Tuy nhiên…… chừ lệ chan”: Suy ngẫm và bình luận của các bơ lão.
-Đ4: cịn lại: lời ca khẳng định vai trị và đcứ độ của con người.
II.Đọc hiểu chi tiết Vbản 1.Đoạn 1 : Nhân vật “khách”
_“Khách” -> tác giả :là một bậc hào hoa, phĩng túng, thuộc giới “Tao nhân mặc khách”, ham thú du ngoạn, biết rộng, mang tráng chí, làm bạn giĩ trăng…
_“Khách” tìm đến những địa danh lịch sử, học TT nhưng thực chất là để nghiên cứu, tìm hiểu .
_Trước sơng BĐ, “khách” buồn thương vì nghĩ đến cảnh “sơng chìm…xương khơ” biết bao anh hùng đã khuất… Nhưng đằng sau đĩ ẩn giấu niềm tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tồc.
2.Đoạn 2 +3 : Nhân vật bơ lão và câu chuyện của các bơ lão
_Bơ lão : tượng trưng cho tiếng nĩi của lịch sử-> dựng lên hồi ức oanh liệt về những trận thủy chiến trên sơng Bđằng nhân vật nĩi lên tư tưởng tác giả
_Những kì tích trên sơng được tái hiện qua cách liệt kê sự kiện trùng điệp, hình ảnh đối lập tơ đậm trang sử vàng chĩi lọi của dân tộc
_Những điển tích, được sử dụng 1 cách chọn lọc, phù hợp với sự thật lịch sử (Xích Bích, Hợp Phì…) diễn tả tài đức của vua tơi nhà Trần đậm chất hùng ca.
_“Đến sơng…lệ chan” : tgiả viết thế vì lúc này nhà Trần cĩ dấu hiệu suy thĩai, tgiả xĩt xa, hổ thẹn
3.Đọan 3 : lời bình của tác giả
_Tác giả khẳng định, nhân tố quyết định sự nghiệp giữ nước đĩ là chính nghĩa và đạo đức : “giặc tan…đức cao” _Triết lí :
+Ở đời : “những người bất nghĩa…danh” +Đánh giặc : “giặc tan…cao”
4.Củng cố : Nội dung và nghệ thuật bài phú Ý nghĩa hiện tại của bài phú