IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.
(Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du
_Theo em, chữ “phụ” ở cuối đoạn trích cĩ ý nghĩa ntn?
Hs thảo luận, trả lời
_Gọi 3 Hs đọc ghi nhớ
hiện thực mà số phận nàng đang thể nghiệm. Tgải miêu tả tâm trạng Tk theo thời gian : quá khứ hiện tại
tương lai; từ tương lai hiện tại
Bi kịch của Kiều, là sự ý thức về số phận cũng như khát vọng của con người
c.Tiếng kêu xé lịng
_Sự chà đạp của số phận
_Sự bất chấp để tồn tại 1 tình yêu vĩnh cửu
Ngơn ngữ của cuộc sống đời thường. Chữ “phụ” ở cuối đoạn trích đã làm sáng lên nhân cách và khát vọng của TK
*Ghi nhớ : sgk/ 106 4.Củng cố :
Diễn biến tâm trạng của TK khi trao duyên
Hãy đặt 1 cái tên khác tên “trao duyên”? (Tk dặn dị TV; TSự Kiều + Vân; Câu chuyện trong đêm; nợ tình trả nửa; Gạn chút tơ thừa)
Cái thần của đoạn thơ nằm ở chổ nào? (trao duyên mà chẳng trao được tình : đau khổ vơ tận ! cao đẹp vơ ngần ! )
5. Dặn dị : Tiết sau học Đọc văn
Soạn bài : “NỖi thương mình” – học bài cũ RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 83 10/03/10
NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du
A.Mục tiêu bài học:
_ Hiuể đựoc tình cảnh trớ trêu mà Kiều phải đượng đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá. _ Thấy đựơc vai trị của các phép tu từ, nhất là các hình thức đồi xứng trong đoạn trích.
_Trọng tâm : nỗi xĩt phận thương thân, ý thức cao về phẩm giá của nàng Kiều giữa cảnh tủi nhục. Từ đĩ, nắm vững một phương diện của chủ nghĩa nhân đạo củaND : chọn nhân vật kĩ nữ làm nvật chính diện cho tphẩm của mình
B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lịng đoạn trích “trao duyên”Cho bíêt tiếng nĩi khi trao duyên là tiếng nĩi gì? tiếng nĩi khi trao kỉ vật là tiếng nĩi gì?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới
Đương thời và nhiều thập kỉ sau khơng phải người đọc nào cũng đồng cảm, thương xĩt Tk, nhất là với đoạn đời nàng làm kĩ nữ. Nguyễn Cơng Trứ từng lên án “Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm!) Tđà cũng viết : “Đơi hàng nước mắt đơi làn sĩng – Nữa đám ma chồng, nữa tiệc quan!”
Đọc kĩ và phân tích đoạn trích, chúng ta cùng kiểm nghiệm ý kiến của 2 nhà thơ trên
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1 :hướng dẫn Hs đọc hiểu khái quát văn bản
Thao tác 1 : tìm hiểu vị trí đọan trích _Gv hỏi đoạn trích cĩ vị trí ntn? _Hs trả lời
Thao tác 2 : tìm hiểu bố cục đọan trích
_Gv hỏi : đoạn trích chia mấy đoạn? Ndung mỗi đoạn là gì?
_Hs trả lời
*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản
Thao tác 1 : tình cảnh trớ trêu của TK
_Gv hỏi : TK đã rơi vào hồn cảnh ntn? Ndu đã mượn hịan cảnh ấy ra sao? Cách miêu tả ấy đạt đựơc hịêu quả gì?
_Hs suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi
Thao tác 2 : tâm trạng của TK _Gv : thời điểm TK thương mình? Ý nghĩa thời điểm ấy?
_Hs trả lịi
_GV hỏi : tâm trạng của TK được Ndu miêu tả ntn.? Nghệ thuật gì được sdụng trong thơ? So sánh, suy nghĩ về 4 câu thơ “ khi sao….bấy thân”? hiện tại và quá khứ ra sao?
_Hs suy nghĩ trả lời
_GV hỏi : sống trong hồn cảnh lầu xanh, TK đã cĩ thái độ và tâm trạng ntn?
_Hs đọc ghi nhớ sgk/ 78
I.Đọc hiểu khái quát
1.Vị trí : từ câu 1229 1248
2.Bố cục
_Câu 1 4 : tình cảnh trớ trêu _câu 5 12 : tâm trạng, nỗi niềm K
_Cịn lại ( 13 21) : tả cảnh để diễn tả tâm tình cơ đơn, đau khổ của K
II.Đọc hiểu chi tiết văn bản 1.Tình cảnh trớ trêu của TK
_“Bướm”. “ong”, “cuộc say”, “trận cười” : bút pháp ước lệ
_“Tống Ngọc”, “Tràng Khanh” : điển tích, điển cố
giúp tgiả vượt qua 1 vấn đề nan giải : 1 mặt tả thực số phận K mặt khác vẫn giữ đựơc nhân cách, chân dung TK, TK đã rơi vào trong hồn cảnh trớ trên, thân phận bẽ bàng, xĩt xa “ bướm lả ong lơi”
2.Tâm trạng và nỗi niềm của TK
a.Thời điểm : lúc tàn cuộc chơi, giữa đêm khuya, TK ý thức được nỗi cơ đơn
b.Tâm trạng
_“Giật mình…xĩt xa” : nhịp 2/4/2 điệp từ “mình” 3 lần
tự dằn vặt, dày vị xĩt xa, tâm hồn đau đớn quá khi biết mình đang rơi vào 1 hồn cảnh quá trớ trêu, bi đát _Khi sao câu hỏi sự đối lập
giờ sao câu cảm gay gắt giữa quá mặt sao điệp từ khứ êm đềm hạnh thân sao đối xứng phúc và hiện tại nghiệt ngã. Hiện tại đè nặng, bao trùm quá khứ. TK đau xĩt và tủi nhục vơ cùng.
_Mặc người đối lập tách mình ra khỏi Riêng mình giữa người ta cuộc sống hiện tại, khơng hịa nhập, cơ đơn trong thú vui, đau đớn xé lịng : “cảnh nào…bao giờ”
….với ai”
*Ghi nhớ : sgk/ 108 4.Củng cố :
“Nỗi thương mình” cĩ 1 ý nghĩa sâu sắc xét về ý thức con người cá nhân trong lịch sử vhọc trung đại. Người phụ nữ xưa thường được giáo dục theo tinh thần an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục. Khi nhân vật “ giật mình….xĩt xa” thì đã bao hàm ý nghĩa “ chứng minh” trong sự tự ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống bản thân
Đoạn trích là tâm hồn cao thương, trong trắng của K dù cho nàng sống giữa chốn bùn nhơ.
5. Dặn dị : Về nhà học bài – làm BT sgk
Tiết sau học LV, soạn “PCNNNT” RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 84 27/03/10