III. Khe chimkêu
THƠ HAI-CƯ CỦA BASƠ
A.Mục tiêu bài học:
_Nắm được thể loại thơ truyền thống của Nhật Bản _ nắm được vài neat chính về Ba - Sơ
B.Phương tiện thực hiện : _SGk – SGv
_Thiết kế bài giảng
C.Cách thức tiến hành :, trao đổi thảo luận, đọc sáng tạo
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : SS VS ĐP
2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc 1 trong 3 bài thơ phần dịch thơ : HHL (TH), Nỗi ốn….(VXL), Khe chim kêu (VD) và cho biết ndung cơ bản?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: NB là một trong những cường quốc của Châu Á và thế giới hiện đại khơng chỉ nổi bật về kinh tế mà vhọc cũng cĩ những thành tựu nhất định. Basơ là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của nền vhọc NB. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nhà thơ Basơ và tác phẩm vhọc của ơng.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tự học và tìm hiểu
Thao tác 1 : tìm hiểu về tgiả
I.Hướng dẫn HS tự học 1.Tác giả : (1644 – 1594)
_Hs tự đọc phần Tiểu dẫn và cho biết đơi nét về thân thế và sự nghiệp của Basơ
phần này GV cĩ thể khơng cần cho ghi mà Hs sẽ tự rút ra từ phầnTD/sgk/155
Thao tác 2 : tìm hiểu về thể thơ Haikư(Hs tự tìm hiểu ở sgk)
Thao tác 3 : tìm hiểu đđiểm thơ Haikư _Gv giảng :
+Quý ngữ : mùa, ví dụ : mùa sương: chiều thu, giĩ thu; mùa hè : chim đỗ quyên, ve; mùa đơng : cánh đồng hoang khơ; mùa xuân : hoa anh đào
+Tượng trưng : 1 sự việc, chi tiết luơn biểu hiện 1 cảm xúc, suy tư nào đĩ
+Triết lí thiên nhiên : vdụ : Suối reo giĩ thổi là âm thanh của tạo hĩa, tùng xanh tuyết trắng là sắc màu của tạo hĩa, 1 cánh hoa đào mỏng manh cĩ thể làm hồ nổi sĩng
+Thẩm mĩ : đề cao sự vắng lặng, đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng…
+ngơn ngữ : gợi chứ khơng tả, dành 1 khoảng lớn cho trí tưởng tượng của người đọc. Mơ hồ khơng phải là nhược điểm mà là đđiểm và hơn nữa là ưu điểm của thơ Hai k ư
*Hoạt động 2 : tìm hiểu từng bài thơ
Thao tác 1 : tìm hiểu bài số 01 _hs đọc diễn cảm bản dịch thơ
_Gv hỏi : tìm quý ngữ trong bài thơ? Tgiả cĩ cách sdụng từ ntn? Bài thơ nĩi lên cảm xúc gì? vì s ao cĩ cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em suy nghĩ và liên tưởng gì? (liên hệ CLV)
Thao tác 2 : Bài số 2
_Trình tự đọc – hiểu như bài 1
_Gv lưu ý Hs : chim đỗ quyên ( chim quốc) chỉ kêu, khơng hĩt; chim tu hú cũng chỉ kêu, khơng hĩt. Hĩt là lời người dịch thêm vào chưa hẳn đã chính xác
(Liên hệ thơ bà Huyện Thanh Quan)
Thao tác 3 : Bài 3 _Hs đọc diễn cảm bài thơ
_Quê Iga( nay tỉnh Miê) _Gia đình : võ sĩ cấp thấp
_30 tuổi chuyển đối Eâđơ (Tơkiơ) sống và sáng tác thơ Haikư với bút danh BaTiêu (Basơ)
_10 năm cuối đời đi khắp nước viết du kí và làm thơ Haikư
_Mất ở Oâsaca năm 50 tuổi
2.Thể thơ Haikư : sgk/ 155
3.Đđiểm thơ Haikư
_Quý ngữ : từ chỉ mùa, bắt buộc trong mỗi bài thơ
chỉ thời điểm hiện tại, sự gắn bĩ sâu sắc của con người với thiên nhiên
_Thủ pháp tượng trưng : chọn chi tiếtm nét đặc sắc nhất để biểu hiện cho cái tịan thể
_Một khoảnh khắc của cảnh vật và đỉnh điểm của cảm xúc
_Thiên nhiên và triết lí về thiên nhiên _Cảm thức thẩm mĩ : rất riêng rất tinh tế
_Ngơn ngữ : dùng rất ít tính từ, trạng từ cụ thể hĩa sự vật. Dùng nhiều danh từ, động từ gợi tưởng tượng, suy ngẫm. Mơ hồ là đặc điểm ngơn ngữ quan trọng của thể thơ Haikư
II.Đọc hiểu văn bản 1.Bài 1
_Quê Basơ ở Miê, ơng chỉ đến sống ở Eâđơ (Tơkiơ) từ năm 1672 đến thời điểm này là 1682 (10 năm) cĩ dịp về lại thăm Miê
_Quý ngữ : mùa sương – mùa thu
_Tứ thơ : đất khách hĩa quê hương sau 10 năm gắn bĩ
2.Bài 2 :
_Basơ ở kinh đơ Kiơtơ thời trẻ (1666 – 1672) khi cịn thanh niên sau lên Eâđơ. Hai mươi nămcuối đời ơng trở lại, nghe tiếng đỗ quyên kêu và viết bài thơ _Quý ngữ : chim đỗ quyên – mùa hè
_Sự chuyển đổi cảm giác : âm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh đơ. Ơû kinh đơ mùa hè hiện tại mà nhớ kinh đơ ngày xưa, kỉ niệm đã qua. Đĩ là tiếng chim hay tiếng người? Điều ấy mơ hồ khơng biết được, cĩ thể là cả hai
3.Bài 3
_1684, basơ 40 tuổi. Từ xa về thăm nhà. Về đến nơi 88
_Bài thơ nĩi lên tình cảm gì của tgiả tình cảm ấy gợi lên từ cử chỉ, hành động nào? Hãy tìm quý ngữ của bài thơ?
_Hs suy luận, cảm nhận, trình bày (liên hệ thơ CPN, khĩc DK…)
Thao tác 4 : tìm hiểu bài số 04 Liên hệ bài : “Văn chiêu hồn” (Ndu) “Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé …nỗi lịng”
Thao tác 5
Thao tác 6 : Bài số 06
Liên hệ thơ Nguyễn Trãi trong “Thuật hứng” : “Khách lạ đến ngàn hoa chửa rụng/ ….dạ nguyệt càng cao”
Thao tác 7 : bài số 07 Liên hệ thơ Xdiệu
Thao tác 8 : bài số 08
Liên hệ thơ của Lbạch, Tản Đà
hay tin mẹ mất. Người anh đưa cho em di vật của mẹ : mái tĩc bạc. Oâng viết lại bài thơ này
_Quý ngữ : làn sương thu, làn tĩc mẹ, làn sương thu, cuộc đời ngắn ngủi, mong manh như làn sương là dịng nước mắt xĩt thương của người con?
4.Bài 4
_1685, Basơ cĩ lần đi qua 1 cánh rừng, ngeh rõ tiếng vượn hú, ơng viết bài thơ này
_Thực tế ở NB thời ấy vào những năm mất mùa đĩi kém, nhiều gia đình nghèo túng quá, khơng nuơi nổi con đành đưa chúng bỏ trong rừng hoặc thậm chí giết chúng khi mới sơ sinh. Đĩ là những Makibu – những đứa trẻ bị trả bớt
_Tiếng vượn hú hay tiếng trẻ con bị bỏ rơi than khĩc trong giĩ thu hay giĩ thu cũng đang khĩc than cho nỗi đau của con người
5.Bài 5 :
_Được sáng tác khi Basơ đi ngang qua rừng nhìn thấy 1 chú khỉ con lạnh run trong cơn mưa mùa đơng. Nhà thơ tưởng tượng chú khỉ con thầm ước 1 chiếc áo tơi _Đĩ là ước mơ của tgiả cho khỉ con, trẻ em, người cơ nhỡ, nghèo khĩ
6.Bài 6 :
_Quý ngữ : hoa anh đào – mùa xuân
_Miêu tả thiên nhiên mang một triết lí sâu sắc: sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ
7.Bài 7
_Được viết từ cảm hứng trong lần đi chùa Riusakujji _Tiếng ve, âm thanh, đá, sự vật… cĩ thật. Trong cảnh u tịch, vắng lặng đến tuyệt đối cĩ thể nghe rõ tiếng ve rên rĩ như thấm vào đá. Sự chuyển đổi cảm giác và liên tưởng thật kì diệu
8.Bài 8
_Được viết ngày 08/10/1694 ở Oâsaka. Đây là bài thơ từ thế của ơng. Trứơc đĩ ơng thấy mình yếu lắm như 1 cánh chim bay khuất vào mây trời. Nhưng cuộc đời của Basơ là cuộc đời lang thang, phiêu bồng, lãng du. Vì thế ngay cả khi sắp rời bỏ cõi đời ơng cịn lưu luyến lắm, vẫn cịn muốn tiếp tục cuộc đời, đi bằng hồn của mình. Và ta thấy hồn Basơ lang thang trên khắp các cánh đồng hoang vu.
4.Củng cố : Thơ Haikư – đđiểm thơ Haikư Tâm hồn Basơ qua 8 bài thơ
5. Dặn dị : Học bài cũ. Tiết sau trả bài số 04
29/12/09 Tiết 54