- Xác định nhân vật, kết cấu, nội dung đối đáp? Yếu
(THUẬT HỊAI) Phạm Ngũ Lão
A.Mục tiêu bài học:
_Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang _ Thấy được nghệ thuật của bài thơ: ngắn gọn, súc tích
_ Bồi dưỡng nhân cách sống cĩ lí tưởng, cĩ ý chí, quyết tâm thực hiện ý lí tưởng. _Trọng tâm : Ptích hào khí Đơng A vẻ đẹp con người và thời đại
B.Phương tiện thực hiện :SGk – SGv. Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành :_Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
VHVN từ TK X – hết TK XIX chia làm mấy giai đoạn? Trình bày gđ từ TK X – hết TK XIV?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: thơ văn đầu đời Trần của các vua quan tướng sĩ đều tĩat lên “Hào khí Đơng A”. “Thuật hịai” của PML – con rể Trần Hưng Đạo – con rễ Trần Hưng Đạo là một trong những bài thơ như thế. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ này.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu khái quát
Thao tác 1: tìm hiểu tác giả
Nêu những nét chính về Phạm Ngũ Lão?
Thao tác 2 : tìm hiểu bài thơ _ HS đọc bài thơ
_Hãy nxét về thể thơ ( cả nguyên văn và bản dịch thơ)?
_Bố cục bài thơ được chia làm mấy phần? Hãyđặt tiêu đề cho từng phần
_ Nêu chủ đề bài thơ?
Hoạt đơng 2: Tìm hiểu chi tiết bài thơ
Thao tác 1 : nhận xét cách dịch nghĩa giữa phần phiên âm và dịch nghĩa.
_ “Hồnh sĩc” (cắp ngang ngọn giáo) dịch : cầm ngang ngọn giáo / múa giáo khơng mạnh ( múa giáo là chờ giặc tới để đĩn địch, mất thế mạnh của sự chủ động)
_ “Khí thơn ngưu” dịch : nuốt trơi trâu ( ba quân sức mạnh nuốt trơi trâu) / Ba quân hùng khí át sao
Ngưu ( ba quân sức mạnh như hổ báo, sức mạnh
xung thiên làm át cả sao Ngưu mạnh mẽ, khỏe khoắn , giàu yếu tố thẩm mĩ )
Thao tác 2 : phân tích 2 câu đầu hình ảnh người trai trời Trần
_ Hình ảnh “ cầm ngang ngọn giáo” của người trai thời Trần cĩ ý nghĩa gì?
_ Em hiểu ntn về cụm từ “ chẵn mấy thu”?
_Thời gian ngắn ngủi mà PNL phục vụ cho đất nước non sơng khơng nhiều nhưng tư thế thì hiên ngang, lẫm liệt. Điều nĩ khẳng định cái gì?
_Hình ảnh ba quân với khí thế hừng hực, sơi sục, đựơc ví “ nuốt trơi trâu” hay “ át sao Ngưu” được PNL nĩi về ngưới trai thời Trần ntn?
_ “ Hào khí Đơng A” ở đây cĩ nghĩa là gì? _Tĩm lại thì qua 2 câu đầu PNL đã thể hiện được
điều gì về quân đội mình và về bản thân người làm tướng?
Thao tác 3 : Ptích 2 câu cuối nỗi lịng của tác giả : cơng danh mà người nam nhi phải trả, nội dung lí tưởng cơng danh
_Ngừơi nam nhi thời trung đại coi cơng danh là mĩn nợ đời mà phải trả thì cuộc sống mới cĩ ý nghĩa, cơng danh cĩ nhiều dạng : do đạo cao đức trọng, giữ nhân, nghĩa, tín ; do chiến cơng chiến cơng đánh dẹp ; do cĩ tài văn thơ ; do cĩ cơng khai hoang lập ấp…
_Quan niệm về “ nợ cơng danh” như vậy cĩ mang
I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả: SGK/11
2. Tác phẩm
a. Thể thơ : thể thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán. Bản dịch cùng theo thơ ấy
b.Bố cục :
_Hai câu đầu : vẻ đẹp con người thơi Trần
_Hai câu sau : vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng của tgiả
c. Chủ đề : chí làm trai và lí tưởng trung quân ái quốc
II.Đọc hiểu chi tiết
1.Hai câu đầu : hình ảnh người trai thời Trần _Hành động : “cầm ngang ngọn giáo” : khắc hoạ tư thế hiên ngang, lẫm liệt, vững chãi
_ “Chẵn mấy thu” : thời gian cịn ngắn ngủi
Quyết tâm giữ gìn giang sơn dọc theo năm tháng của cuộc kháng chiến
_Ba quân “khí thế nuốt trơi trâu” : khí thế dũng mãnh “ Sát Thát” của quân đội, sẵn sàng lăn xả vào bọn giặt dữ, một khi chúng ồ ạt kéo đến
Người con trai thời Trần mang trong mình “hào khí Đơng A”
tác giả bày tỏ niềm tự hào về quân đội mình, trong đĩ cĩ bản thân người làm tướng.
2.Hai câu cuối : Nỗi lịng của tác giả
_ “Nợ cơng danh” : thứ cơng danh cao cả đền nợ nứơc
lí tường cao đẹp
4.Củng cố : Hs phát biểu cảm nhận về vẻ đẹp của con người thờ Trần
Tính chất hsúc cơ động, bút pháp nghệ thuật hồnh tráng, cĩ tính chất sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm
5. Dặn dị : Học bài, chuẩn bị soạn “Cảnh ngày hè”
RÚT KINH NGHIỆM Tiết 39
15/11/09 CẢNH NGÀY HÈ
(BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – 43) Nguyễn Trãi
A.Mục tiêu bài học:
_Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.
_ Thấy được đặc sắc nghệ thuật cảu thơ Nơm Nguyễn Trãi. _Trọng tâm : Vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn của NTrãi
B.Phương tiện thực hiện _SGk – SGv. Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành :_Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lịng bài thơ “Tỏ lịng” phần phiên âm và cho biết hình tượng con người thời Trần được miêu tả ntn? Vì sao nĩi là “Hào khí Đơng A”
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: NT khơng chỉ là tgiả của thiên cổ hùng văn “BNĐC”, “Cơn Sơn pcảnh ca”, “Phú núi Chí Linh” viết bằng chữ Hán mà cịn l à một trong những ngưịi VN đầu tiên làm thơ bằng chữ Nơm, tiêu biểu là tập “Quốc âm thi tập”. Bài thơ “Cảnh ngày hè” dù nằm trong “BK cảnh giới” nhưng nĩ là 1 khúc tâm tình của NT về con người, cuộc sống và bản thân. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ này.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:đọc hiểu chung vbản
Thao tác 1 : đọc tiểu dẫn, tìm hiểu tác giả _Giới thiệu đơi nét về Nguyễn Trãi
Thao tác 2:Tìm hiểu bài thơ - Cho biết xuất xứ của bài thơ này? - Phát biểu chủ đề bài thơ
*Hoạt động 2 : đọc hiểu chi tiết
Thao tác 1 : Ptích bức tranh thiên nhiên Tâm trạng của tác giả khi cảm nhận cảnh thiên nhiên?
I.Tìm hiểu chung văn bản 1.Tác giả : (1380 – 1442)
_Là bậc anh hùng dân tộc và là một nvật tịan tài hiếm cĩ của lsử VN trong thời đại pkiến
_NT : nhà chính trị, quân sự, ngọai giao, văn hĩa, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất
_Là ngưịi chịu những oan khiên thảm khĩc trong lsử
2.Bài thơ ;
_Xuất xứ : trích “Quốc âm thi tập” “Cảnh ngày hè” là bài số 43
- Chủ đề: tình cảm yêu mến thiên nhiên và tấm lịng hướng về nhân dân, đất nước.
II.Đọc hiểu chi tiết 1.Bức tranh thiên nhiên
_Tâm trạng tác giả:
Rồi / hĩng mát / thuở ngày trường. nhịp thơ 1/2/3 thanh thản, nhàn nhã.
Cảnh ngày hè được miêu tả qua những hình ảnh nào?
Nhận xét sự phối hợp các gam màu trong bức tranh?
- Ngồi màu sắc, bức tranh cịn được vẻ lên bởi yếu tố nào?
-Các từ : đùn đùn, trương, phun thức… gợi lên điều gì ở cảnh vật?
- Nhận xét chung về bức tranh thiên nhiên? Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người?
Thao tác 2 : vẻ đẹp tâm hồn NT Ước muốn của tác giả ở 2 câu thơ cuối? - Qua đĩ em nhận xét gì về NT?
Thao tác 3 : gọi 3 hs đọc “ghi nhớ”
_Những nét bút miêu tả cảnh ngày hè: +Những hình ảnh, từ ngữ cĩ sức gợi tả :
Hịe lục hoa hịe màu vàng tươi xen lẫn là màu xanh
Tán rợp giương tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất
Thức đỏ hoa lựu màu đỏ như lửa
Tiễn mùi hương ngát mùi hương hoa sen
cảnh vật gần gũi, quen thuộc hàng ngày, sự vật căng đầy sức sống
Các từ đùn đùn ( dồn dập tuơn ra), giương ( giương rộng ra),
phun, tiễn ( ngát, nức) sức sống chất chứa từ bên trong sự vật tràn ra, tạo nên những hình ảnh mới lạ, gây ấn tượng. “Lao xao chợ cá…”
“Dắng dỏi cầm ve…” -> đảo trật tự từ , phép đối nhấn mạnh âm thanh sơi nổi của sự sống con người sự vật từ trạng thái tĩnh chuyển sang trạng thái động.
thiên nhiên sinh động : đường nét, màu sắc, âm thanh, con người và cảnh vật
2.Vẻ đẹp tâm hồn NguyễnTrãi
_Tấm lịng ưu ái với dân, với nước : “Dẽ cĩ…địi phương”. Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai là con người, người dân : ấm no, hphúc cho tất cả mọi người
lí tưởng mang tính nhân văn sâu sắc và cĩ giá trị đến ngày nay
*Ghi nhớ : sgk/ 119
4.Củng cố : Bức tranh ngày hè s inh động, giàu sức sống bài thơ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc, tấm lịng yêu nước thương dân cùa nhà thơ.
5. Dặn dị : Học bài, chuẩn bị soạn “Tĩm tắt vbản tự sự”
RÚT KINH NGHIỆM Tiết 39
15/11/09