- Xác định nhân vật, kết cấu, nội dung đối đáp? Yếu
Nguyễn Bỉnh Khiêm
A.Mục tiêu bài học:
_HIểu đúng quan niệm cuộc sống nhàn và cảm nhận được vẻ đẹp nhân cách của NBK.
_ Biết cách đọc một bài thơ kết hợp giữa trữ tình và triết lí cĩ cách nĩi ẩn ý, thâm trầm và sâu sắc. _Trọng tâm : Bản chất chữ “nhàn” của NBK
B.Phương tiện thực hiện
_SGk – SGv _Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành :đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lịng bài thơ “Cảnh ngày hè” của NT. Vẻ đẹp cảnh ngày hè và tâm hồn của nhà thơ.
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: Các em đã từng học bài “Cơn Sơn pc ca” của NT và cĩ thể tĩm tắt bài thơ ấy bằng 1 chữ, đĩ là chữ “ nhàn”. Chữ ấy hơn 100 năm sau lại trở thành một phương châm, một lẻ sống, 1 thi đề của 1 lớp nhà nho mà NBK là một đại biểu tiêu biểu. Để hiểu quan niệm sống nhàn của NGK ntn, ta tìm hiểu bài thơ “Nhàn” của ơng.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs đọc phần tiểu dẫn Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả
- Nêu những nét chính về Nguyễn Bỉnh Khiêm? (gạch chân ở SGK)
Thao tác 2 :Tìm hiểu chung về bài thơ
_Hướng dẫn Hs đọc bài thơ với yêu cầu nhịp 2/2/3 và 4/3 : chậm rãi, ung dung, thanh thản, hài lịng. Gv nhận xét. Giải thích từ khĩ theo chú thích ở sgk
_Hãy cho biết xuất xứ của bài thơ? _Hãy cho biết thể lọai bài thơ? _Hãy trình bày chủ đề của bài thơ?
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản
Thao tác 1 : TÌm hiểu vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua bài thơ?
-Hãy cho biết vẻ đẹp cuộc sống thuần hậu của NBK qua bài thơ được thể hiện ờ những câu thơ nào? (câu 1-2 và câu 5-6)
-Từ 2 câu thơ đầu, em hãy nhận xét về cuộc sống khi cáo quan về quê ở ẩn của NBK?
- Điệp tính từ “một” cĩ gợi lên điều gì?
- Hãy ssánh cuộc sống này của NBK với csống của Ntrãikhi ở Cơn Sơn? (họ cĩ csống giống nhau dù cách nhau 1 tkỉ)
_Từ 2 câu 5-6, cĩ ý kiến cho rằng csống ấy thật khắc
I.Tìm hiểu chung văn bản 1.Tác giả : (1491 –1585)
_NBK, đỗ trạng nguyên (1535) và làm quan triều mạc
_Từ quan – NBK Bạch Vân cư sĩ dạy học ở BVÂn am.
_Aûnh hưởng to lớn đvới các triều đại : Mạc –Trịnh – Nguyễn
_Tphẩm tiêu biểu : chữ Hán (Bvân thi tập), chữ Nơm (Bvân quốc âm thi tập)
2.Tác phẩm “Nhàn”
a.Xuất xứ : trích “Bvân quốc ngữ thi”
b.Thể lọai : thất ngơn bát cú Đường luật chữ Nơm
c.Chủ đề : ngợi ca nhữ “Nhàn” trong csống ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren.
II.Đọc – hiểu chi tiết vbản 1.Vẻ đẹp cuộc sống của NBK
_Câu 1,2: “ một mai…thú nào”
+Lđộng như 1 lão nơng với các cơng cụ : mai , cuốc, cần câu.
+Tính từ số đếm “một” tất cả đãsẵn sàng chu đáo.
Csống thuần hậu, chất phác nguyên sơ của cụ Trạng “ tự cung tự cấp”.
_Câu 5,6: “Thu ăn…tắm ao” 66
khổ, ép xác, em suy nghĩ ntn về ý kiến ấy?
Thao tác 2 : Tìm hiểu vẻ đẹp nhân cách của NBK? - Em hiểu thế nào là nơi vắng vẻ và chốn lao xao ? - Tgiả chọn csống như thế?
(Tuyết Giang Phu Tử về với tn, sống hịa thuật theo tự nhiên là thĩat li ra ngịai vịng ganh đua của thĩi tục, là khơng bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị, để tâm hồn an nhiên, khống đạt. Đây là lễ xuất xử, hành tàng của nhà nho thức thời, ưu thời mãn thế)
- Nghệ thuật được thể hiện qua 2 câu này?
-Như vậy thực chất cĩ phải là NBK “dại” thật và người đời “khơn” thật khơng?
_Cách sống ấy cịn chứng tỏ điều gì ở Bvân cư sĩ GV diễn giảng : NBK tự nguyện làm người d ại mặc kệ ai khơn. Thực chất khơn dại nơi NBK xuất phát từ trí tuệ, triết lí nhân gian : “khơn màhiểm độc là khơn dại. Dại vốn hiền lành ấy dại khơn” cách nĩi ngược hĩm hỉnh trong dgian.
Thao tác 3: tìm hiểu vẻ đẹp trí tuệ của NBK
_Đọc 2 câu 7 –8 và cho biết cái say và giấc chiêm bao của tgiả thể hiện ý nghĩa gì? quan niệm gì?
- Bình luận quan niệm sống hài hồ với thiên nhiên của nhà thơ?
Thao tác 3 : gọi 3 HS đọc ghi nhớ / sgk
+Đạm bạc ở : thức ăn quê mùa, dân dã do mình tự lo; sinh họat : tắm hồ, tắm ao như bao người khác +Thanh cao: Đạm bạc nhưng khơng khắc khổ mà trong sự trở về với thiên nhiên, mùa nào thức ấy. => Cuộc sống đạm bạc mà thanh cao . Đĩ là bộ tranh tứ bình bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đơng cĩ mùi vị, hương sắc khơng nặng nề, ảm đạm.
2.Vẻ đẹp nhân cách Câu 3,4 “Ta dại …lao xao”
+Nghệ thuật đối lập : vắng vẻ >< lao xao, ta >< người tìm đến sự vắng vẻ là tìm đến thanh cao, sự thư thái của tâm hồn.
+“Thơ thẩn…thú nào” -> gợi bước đi ung dung, nhẹ nhàng thanh thản của thi nhân.
=> Nhân cách thanh cao đối lập với danh lợi tầm thừơng.