LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 116 - 118)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu bài học:

_Vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học về đoạn văn về văn tuyết minh để viết được một đoạn văn thuyết minh cĩ đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập và trong đời sống.

Trọng tâm : vận dụng thực hành viết đoạn văn Tm

B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv

_Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : Gv hướng dẫn Hs cách lập dàn ý đại cương cho bài TM và cách viết đoạn văn TM

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

_Hãy kể 1 vài ppTM?

_Thế nào là ppTm chú thích? PpTM giảng giải nguyên nhân- kết quả?

3. Bài mới

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1 :ơn tập về đoạn văn

Thao tác 1 : Gv yêu cầu Hs ơn lại các câu hỏi _Thế nào là đoạn văn?

_Một đoạn văn cần đạt được những yêu cầu nào trong các yêu cầu?

I.Đoạn văn thuyết minh 1.Oân tập về đoạn văn

_Nội dung : đoạn văn cĩ thể hịan chỉnh hoặc khơng hồn chỉnh

_Hình thức : đoạn văn luơn luơn hịan chỉnh. Tính 116

 Gv cho Hs trao đổi, thảo luận và trả lời

Thao tác 2 : GV hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của 2 đvăn TM và tự sự

_Gv hỏi : theo anh (chị), giữa đvăn Tm và tự sự cĩ điểm nào giống vàkhác nhau? Vì sao cĩ sự giống và khác nhau đĩ?

_Gv treo bảng phụ trong đĩ cĩ 2 đoạn văn cùng 1 đề tài và yêu cầu HS cùng thảo luận, so sánh và trả lời câu hỏi

Thao tác 3 : Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu trúc 1 đoạn văn TM thường gặp

_Gv hỏi : 1 đoạn văn TM cĩ mấy phần chính? Các ý trong đoạn văn TM cĩ thể được sxếp theo trình tự thời gian, khơng gian, nhận thức, phản bác – chứng minh khơng? Vì sao?

_Hs suy nghĩ trả lời

*Hoạt động 2 : Gvhướng dẫn Hs viết đoạn văn Tm _Gv yêu cầu Hs đọc mục II trong sgk vàtrả lời câu hỏi _Gv hỏi : muốn viết 1 đoạn văn Tm, chúng ta phải cĩ mấy bước chuẩn bị? Là những bước nào?

_Gv gợi dẫn Hs trao đổi thảo luận và trả lời

*Hoạt động 3 : Gv yêu cầu Hs tìm hiểu đoạn văn trong sgk và trả lời

_Học tập được gì qua đoạn văn đĩ? _Hs đọc, suy nghĩ và trả lời

*Hoạt động 4 : Gv gọi Hs đọc ghi nhớ

*Hoạt động 5 : GV hướng dẫn Hs luyện tập 2 bài tập BT 1 : TM về Nguyễn Trãi

BT 2 : Giới thiệu về 1 con người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hịan chỉnh được thể hiện ra bằng những dấu hiệu : lùi đầu dịng, viết hoa chữ đầu dịng, cĩ dấu kết đoạn

2.So sánh đoạn văn tự sự và Tm a.Giống nhau

_Bảo đảm cấu trúc thường gặp của đoạn văn _Đều đề cập đến vấn đề cần nĩi

b.Điểm khác nhau

_Đoạn tự sự : sdụng yếu tố miêu tả và biểu cảm rất hấp dẫn, xúc động

_Đoạn Tm : giải thích, cung cấp tri thức, khơng cĩ các yếu tố miêu tả và biểu cảm

3.Cấu trúc đoạn văn TM

_Câu mở đoạn : giới thiệu tĩm tắt _Các câu tiếp theo : TM cụ thể

_Câu kết đoạn : khẳng định lại vấn đề

II.Viết đoạn văn TM :4 bước

1.Xác định đối tượng cần Tm 2.Phác thảo dàn ý đại cương

_Mở bài : mấy đoạn, mỗi đoạn nĩi cái gì?

_Thân bài : mấy đoạn? Mỗi đoạn diễn đạt 1 ý hay 2 ý?

_Kết bài : mấy đoạn? Mỗi đoạn nĩi gì?

3.Viết từng đoạn văn theo dàn ý

4.lắp ráp các đoạn văn thành bài và kiểm tra, sửa chữa

III.Tìm hiểu đoạn văn trong sgk

1.Đây là đoạn văn Tmvề nghịch lí giữa thời gian và tốc độ

2.PPTm : giải thích, so sánh và nêu số liệu

3.Nghĩa bĩng : khuyên ta hãy tận dụng thời gian để làmviệc cĩ năng suất và hiệu quả, nếu lười biếng rong chơi sẽ bị “lão hĩa” với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng

*Ghi nhớ : sgk/ 63

IV.Hướng dẫn Luyện tập

1.Hãy viết 1 đoạn văn TM về Nguyễn Trãi : (*) 2.Viết đoạn văn giới thiệu về1 con người

4.Củng cố :

Thực hành viết đoạn văn

5. Dặn dị : Làm bài tập

Soạn bài TV “Những yêu cầu về sdụng TV” RÚT KINH NGHIỆM

(a) Nhưng NT yêu khơng chỉ yêu tha thiết thiên nhiên của quê hương. Oâng cịn canh cánh niềm tha thiết đối với bà con thân thuộc ở quê nhà. Thời cịn giặc Minh, nhiều năm ơng phải lẫn trốn khắp nơi, xa nhà, bên ngọn đèn khuya ơng day dứt : “giĩ thu đến, lá rụng rồi, mình vẫn lận đận quê người. Đêm mưa, bên ngọn đèn leo lét, hồn mộng cứ vẫn vơ nơi đất khách”. Tiết thanh minh đến, theo tục, con cháu phải về thăm mồ mả ơng bà, sửa sang bồi đắp, thắp hương tưởng nhớ cho đúng đạo làm con cháu, thế mà bao năm ơng khơng về được. Oâng chỉ não lịng : “Thân mình ở xa ngàn dặm, mồ mả ơng bà ở quê khơng sao giầy cỏ thắp hương. 10 năm đã qua, những người ruột thịt quen thân cũ chẳng cịn ai…”

(b) Oâng mất mẹ khi mới lên sáu. Lịng con thương mẹ càng nồng. Oâng bà ngoại cậu dì đều ở Cơn Sơn. Quê nội nhiều đời cũng ở đĩ. Một lần đi thuyền về thăm, ơng ơn lại bao cay đắng trong những ngày lưu lạc, nghe sao mà tha thiết : “10 năm rồi mình trơi dạt như cánh bèo. Đêm ngày nỗi nhớ quê cứ giày vị trong lịng. Bao lần đã gửi hồn tìm về quê cũ. Nhưng rồi đành nhỏ nước mắt thấm máu mà gội rửa trong tưởng tượng nấm mồ mẹ, mồ mả ơng bà. Cịn xĩm làng, bà con, trong lúc giặc giày xéo thì trách sao được những hành vi bạo tàn của chúng !

Tiết 72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 15/02/10

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 116 - 118)