- Xác định nhân vật, kết cấu, nội dung đối đáp? Yếu
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HỌAT
A.Mục tiêu bài học:
_ Nắm được các khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, với những đặc trưng cơ bản của nĩ.
_ Nâng cao kĩ năng phân tích và sử dụng ngơn ngữ theo phong cách ngơn ngữ sinh hoạt. _Trọng tâm : PCNNSH với các đtrưng cơ bản
B.Phương tiện thực hiện : _SGk – SGv _Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành :_Trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
D.Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
a.Thế nào là ngơn ngữ nĩi? Thế nào là ngơn ngữ viết? b.Trình bày đđiểm ngơn ngữ nĩi?
c.Trình bày đđiểm ngơn ngữ viết?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới: các em đã học 2 bài “ Họat động giao tiếp bằng ngơn ngữ” và “Đđiểm ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết”, hơm nay các em học tiếp “PCNNSH”. Cả 3 bài này điều cĩ mqh mật thiết với nhau.
Thứ nhất, con người giao tiếp bằng ngơn ngữ để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm và tạo lập quan hệ với nhau
Thứ 2, hình thức giao tiếp của con người là nĩi và viết, trong đĩ nĩi là phổ cập nhất và nĩi chính là PCNNSH, cịn gọi là khẩu ngữ, ngơn ngữ nĩi hay hội thoại. Hơm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu PCNN này.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1:Tìm hiểu Vbản : ngơn ngữ shọat
Thao tác 1: nngữ shọat là gì?
1.Yêu cầu Hs đọc to, rõ, chậm và cĩ ngữ điệu phù hợp đoạn ghi chép ở mục I.1/ sgk – 113 và trả lời câu hỏi
a.Cuộc hội thọai diễn ra ở đâu? (khơng gian? Thời gian?
b.Nvật giao tiếp là những ai? Quan hệ giữa họ ntn?
c.Ndung và hình thức, mục đích của cuộc hội thoại là gì?
d.Ngơn ngữ cuộc hội thọai cĩ đđiểm gì? 2.Gv gợi dẫn hs trao đổi nhĩm
3.Căn cứ vào kết quả phân tích hãy cho biết ngơn ngữ sinh họat là ngơn ngữ gì?
Thao tác 2 : các dạmg biểu hiện của ngơn ngữ nĩi 1.Gv yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 sgk/ 113 – 114 và trả lời câu hỏi
a.Căn cứ vào các câu trả lời trên, hãy cho biết các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh họat
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm Bài tập
Thao tác 1 : BT 1/ 114
Gv hướng dẫn hs giải thích các câu nĩi và hs về nhà phat biểu suy nghĩ của mình thành một đoạn văn
*Tìm hiểu văn bản I.Ngơn ngữ sinh họat
1.Khái niệm ngơn ngữ sinh họat
_Khơng gian : khu tập thể X Thời gian : buổi trưa
_Nhân vật : Lan –Hùng – Hương (nvật chính) quan hệ : bạn bè (bình đẳng)
Nvật phụ : người đàn ơng, mẹ Hương (ruột thịt,xhội)
bề trên
_Nội dung : bao giờ đi học Hình thức : gọi đáp
Mục đích : đến lớp đúng giờ
_Sdụng từ hơ gọi, tình thái : à, đi, ơi, với, gớm, ấy, chết thơi…
Sdụng từ ngữ thân mật suồng sã, khẩu ngữ : chúng mày, lạch bà lạch bạch…
Sdụng câu ngắn, tỉnh lược, đbiệt : Hương ơi! Hơm nào cũng chậm…
Ngơn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nĩi hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm…đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống
2.Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh họat
_Dạng nĩi (chủ yếu) : đối thoại và đọc thoại và cĩ dạng viết : nhật kí, thư từ…
_Dạng lời nĩi tái hiện ( kịch,truyện)
*Ghi nhớ : sgk/ 114
*Luyện tập
1/114 : phát biểu ý kiến a. “Lời nĩi…lịng nhau”
_Chẳng mất tiền mua : tình cảm chung, ai cũng cĩ quyền sdụng nĩ
_”Lựa lời” : lựa chọn s uy nghĩ, ý thức và chịu trách nhiệm lời nĩi của mình
_ “Vừa lịng nhau” : tơn trọng người nghe, khơng xúc phạm người kháac
nĩi năng thận trọng và cĩ văn hĩa b. “Vàng thì…thử lời”
_ “Vàng” : vật chất dễ ktra kluận rõ ràng _ “Chuơng” : vchất dễ ktra rõ ràng
Thao tác 2 : BT2/114
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập
_ “Người ngoan” : phẩm chất – năng lực đbiệt phải cĩ tgian và 1 trong những cách đĩ “thử lời”
qua “thử lời” trình độ, nhân cách, qhệ con người
2/114. Nxét dạng ngơn ngữ sinh họat và từ ngữ
_Tgiả mơ phỏng ngơn ngữ shọat ở Nam Bộ. Vbản mang đậm dấu ấn địa phương khắc họa đđiểm riêng của nvật _Dùng nhiều từ ngữ địa phương : quới, ngặt, ghe, rượt, lợn…
4.Củng cố : NNSH và các dạng biểu hiện Thực hành
5. Dặn dị : Làm bài tập
Tiết sau học Đọc văn, soạn “Tỏ lịng” , “cảnh ngày hè” RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 37
15/11/09 TỎ LỊNG