IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra bài tập ở nhà
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới:
Sưu tầm, bảo tồn di sản văn hĩa tinh thần của tổ tiên ơng cha là 1 cơng việc rất quan trọng và cần thiết nhưng cũng hết sức khĩ khăn; đặt biệt là những thời kì xa xưa, họăc sau chiến tranh. Tiến sĩ HĐL là 1 trong những trí thức thời Lê ở Tk XV đã khơng tiếc cơng sức, thời gian để làm cơng việc đĩ. Sau khi hồn thành “Trích diễm thi tập”, ơng lại tự viết 1 bài tựa đặt ở đầu sách nĩi rõ quan điểm và tâm sự của mình và giới thiệu với người đọc.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1: hướng dẫn Hs tìm hiểu chung văn bản
Thao tác 1 : tìm hiểu hcảnh ra đời của tphẩm và lời tựa _Gv gọi Hs đọc tiểu dẫn/ sgk và cho biết : sách
“TDTT” ra đời vào thời gian nào? Do ai sưu tầm tuyển chọn? Lời tựa được viết với mục đích gì?
_Hs làm việc cá nhân và trình bày trước lớp
Thao tác 2 : đọc vbản
_Gv lưu ý cách đọc chậm rãi, rõ ràng các vế câu – luận điểm – luận cứ thể hiện cảm xúc tgiả
_Hs đọc tồn bài. Gv nhận xét cách đặt _Giải thích từ khĩ
*Hoạt động 2 : hướng dẫn đọc hiểu chi tiết vbản
Thao tác 1 : Tìm hiểu những nguyên nhân làm cho thơ văn khơng lưu truyền hết ở đời
_Gv hỏi : luận điểm ở đoạn 1 tgiả nêu là gì? tgiả chọn cách lập luận nào để luận chứng? Tsao tác giả khơng bắt đầu bài tựa bằng cách trình bày những cơng việc sưu tầm của mình mà lại giải quyết trước hết luận điểm
I.Đọc hiểu khái quát
1.Hồn cảnh sáng tác : ra đời 1497, do HĐL sưu tầm và tuyển chọn. Lời tựa do ơng viết để trình bày lí do, quá trình hồn thành của tập sách
2.Đọc văn bản
II.Đọc hiểu chi tiết văn bản
1.Nguyên nhân làm cho thơ văn khơng lưu truyền hết ở đời
ấy?
_GV định hướng
+Luận điểm 1 : nguyên nhân…
+Lập luận : ptích những luận cứ cụ thể về các mặt khác nhau để lí giải bản chất của vấn đề
+Giải quyết luận điểm trên vì quan trọn nhất trong bài tựa bởi ơng muốn nhấn mạnh việc sưu tầm, biên soạn xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp thiết chứ khơng từ sở thích cá nhân và đĩ là cơng việc khĩ khăn, vất vả nhưng nhất định phải làm
+Liên hệ hậu quả của chính sách đồng hĩa của nhà Minh…
_Sau đĩGV hỏi : phát hiện và phân loại các luận cứ tgiả đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bản nào khiến cho thơ văn thất truyền?
_Hs hệ thống – trả lời GV hỏi :
_Bên cạnh luận điểm, luận cứ, lập luận chặt chẽ, đọc đoạn văn ta cịn thấy hé mở điều gì?
_Hs suy luận, phát biểu
Thao tác 2 : tìm hiểu động cơ sưu tầm, tuyển chọn _Gv hỏi : em hãy cho biết động cơ soạn sách.. HĐL đã làm gì để hồn thành bộ sách? Thái độ của tác giả ntn? _Hs làm việc cá nhân, trình bày.
Thao tác 3 : tìm hiểu nghệ thuật lập luận kết hợp với biểu cảm của tgiả
_Gvhỏi : nghệ thuật lập luận của tgiả cĩ gì đbiệt? Em hãy nhận xét về cách trình bày các luận điểm của tác giả? Theo em qua lời tựa, người đọc cịn thấy được điều gì?
_Hs làm việc nhĩm, cửa đại diện trình bày
a.Nguyên nhân chủ quan
_Chỉ cĩ thi nhân mới thấy được cái hay, cái đẹp của thi ca ( ít người am hiểu)
_Người cĩ học thì bận rộn chốn quan trường hoặc khoa cử lận đận, ít để ý đến thơ ca (danh sĩ bận rộn)
_cĩ người quan tâm đến thơ ca nhưng khơng đủ năng lực và kiên trì(Thiếu người tâm huyết)
_Triều đình chưa quan tâm (chưa cĩ lệnh vua)
b.Nguyên nhân khách quan
_Sức phá hủy của thời gian đối với sách vở
_Chiến tranh, hỏa họan phá hủy văn thơ, sách vở
qua cách lập luận : dùng hình ảnh câu hỏi tu từ “tan nát trơi chìm” “rách nát…” “làm sao”… “được mà khơng…”
TÌnh cảm yêu quý, trân trọng thơ văn ơng cha, xĩt xa, thương tiếc những di sản quý báo bị tản mát, hủy hoại
2.Động cơ sưu tầm, tuyển chọn
_Thực trạng tình hình sách vở về thơ ca Vn rất hiếm “khơng khảo cứu vào đâu được”. Người học làm thơ như HĐL “chỉ trơng vào thơ bách gia đời nhà Đường”
_Nhu cầu bức thiết phải biên soạn “TDTT” bởi “1 nước văn hiến, xdựng đã mấy…căn bản”
Thơi thúc biên soạn “TDTT” +Để hồn thành “
+“Tìm quanh hỏi khắp” +“Thu lượm…trong triều”
+“Chọn lấy bài hay” “chia xếp theo từng loại” +Đặt tên “TDTT” : 6 quyển
Địi hỏi thời gian, cơng sức. Việc làm lớn lao, cơng phu khơng phải ai cũng làm được nhưng tác giải lại khiêm tốn thái độ thường thấy của người phương Đơng trung đại “tài hèn sức mọn” “mạn phép phụ thêm…”
3.Nghệ thuật
_Lập luận chặt chẽ, chất nghị luận hịa quyện với chất trữ tình
_luận điểm được trình bày : rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết. Lịng yêu nước đựơc thể hiện ở thái độ trân trọng
Thao tác 4 : Gv gọi 3 Hs đọc phần ghi nhớ sgk với di sản văn hĩa cha ơng và niềm đau xĩt trước thực trạng. Qua lời tựa, người đọc cịn thấy được khơng khí thời đại lúc bấy giờ
*Ghi nhớ : sgk.
4.Củng cố :
Nguyên nhân thơ ca Vn khơng được lưu truyền hết Niềm tự hào – ý thức trách nhiệm của HĐL
5. Dặn dị : Làm BT sgk
Soạn bài “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” RÚT KINH NGHIỆM
15/01/10
Tiết 62