- Xác định nhân vật, kết cấu, nội dung đối đáp? Yếu
2. Kiểm tra 15p: 1 Nêu nội dung và nghệ thuật của ca dao (4đ)
2. Thân phận và vẻ đẹp của người phụ nữ qua những bài ca dao than thân. Đáp án
1. Nội dung : ca dao dtả đời sống tâm hồn, tình cảm c ủa nhân dân lao động trong các quan hệ gđình, xhội, đất nước
Nghệ thuật : Sử dụng hình thức so sánh, ẩn dụ, tượng trưng. Hình ảnh gần gũi giản dị, thể hiện theo cơng thức…
2. Cần ghi lại một số bài ca dao than thân. Thân phận người phụ nữa xưa thấp bé, lênh đênh tuỳ thuộc vào người khác (d/c). Họ ý thức đựơc vẻ đẹp của bản thân của cuộc đời (d/c)
Lớp 0-2,5 3-4,5 5-6 6,5-7,5 8-10
10A710A21 10A21 10A15
3. Bài mới
Bất cứ một vbản nào cũng cĩ thể bao gồm từ một đến nhiều đoạn văn hợp thành để thể hiện một chủ đề nào đĩ. Vbản tự sự cũng vậy. Vậy đoạn văn trong vbản tự sự cĩ đđiểm ntn? Làm thế nào để viết tốt những đoạn văn đĩ? Đấy là ndung của tiết học hơm nay
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1:Củng cố khái niệm đoạn văn và các lọai đoạn văn trong vbản tự sự
Thao tác 1 : cho hs đọc phần I/SGK
Thao tác 2 : Đặt câu hỏi – hs trả lời. Gv định hướng 1.Thế nào là đoạn văn? Nĩ cĩ vai trị gì trong 1 văn bản?
2.Em đã học những lọai đvăn nào? Sự phân loại đvăn ấy dựa trên cơ sở nào?(theo cấu trúc và pp tư duy : ddịch, qnạp, sonh hành, tổng – phân – hợp)
3.Trong vbản tự sự, cĩ các lọai đvăn nào? Sự phân lọai dưa trên cơ sở nào?
4.Nội dung của đoạn văn tự sự thường là những ndunggì?
5.Nhiệm vụ của đoạn văntrong vbản tự sự cĩ gì khác với các kiểu loại vbản khác?
*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn HS cách viết đoạn văn trong vbản tự sự
I.Đoạn văn trong văn bản tự sự
_Đoạn văn là một bộ phận của văn bản
_Đoạn văn được sdựng từ 1 số câu. Sxếp theo 1 trật tự nhất định nhầm thể hịên 1 ý khái quát (chủ đề – câu chủ đề)
_Các loại đoạn văn trong vbản tự sự : các đoạn văn thuộc phần mở bài (truyện), các đoạn văn thuộc phần thân bài(Truyện) và các đoạn văn thuộc phần kết bài (truyện)
_Nội dung : vừa giới thiệu nhân vật vừa kể sự việc, cĩ đoạn miêu tả tâm trạng nvật vừa kể vừa thể hiện tâm tư, tình cảm; tả cảnh, tả người
_Nhiệm vụ : làm nổi bật chủ đề, tư tưởng của vbản
Thao tác 1 : gọi HS đọc phần II & 1/sgk
Thao tác 2 : GV đặt câu hỏi
1.Đoạn văn nĩi về điều gì? (dự kiến của nhà văn NN sẽ viết đoạn nở đầu và đoạn kết thúc) thảo luận 2.Đoạn văn cĩ thể hiện đúng dự kiện khơng? Cho biết nét giống nhau và khác nhau giữa đoạn mở đấu và đoạn cuối trong tphẩm “RXN” của NN
Sau khi thhiện xong gv sẽ định hướng bằng bảng phụ
3.Em học được điều gì qua cách viết đoạn văn của nvăn NN?
Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ và dự kiến điều gì? đoạn Mbài và Kbài cĩ thể khác nhau hoặc giống nhau tại sao vậy? Dù giống hay khác thì cả 2 đoạn này phải thực hiện nvụ gì?
Thao tác 3 : Hs đọc BT 2/ 98. gv đặt câu hỏi 1.Cĩ thể coi đây là đoạn văn trong tsự khơng? V2i sao? Đoạn này thuộc phần nào của “truyện ngắn” mà hd định viết
2.Viết đoạn văn này, hs đã thành cơng ở ndung nào? Ndung nào bạn cịn phân vân để trống? Anh chị hãy viết tiếp vào những chỗ để trống để hịan chỉnh đvăn định viết? GV gợi ý HS viết tiếp phần bỏ trống. Vdụ : (1)…hình ảnh rặng tre, ao làng, cổng làng trong nắng sớm
*Hoạt động 3 : Gv hướng dẫn HS làm 2 btập 1/2 - sgk/99
Hs làm việc theo nhĩm, Gv định hướng.
1/97 : đọc đoạn văn của nhà văn NN a._Thể hiện đúng dự kiến của NN _Nét giống nhau và khác nhau
+Giống :mtả rừng xà nu, tập trung thể hiện chủ để tphẩm
+Khác :-Đoạn mở đầu được dtả chi tiết, tạo hình, tạo khơng khí lơi cuốn
-Đọan kết : cảnh rừng xà nu mờ dần và bất tận làm đọng lại trong lịng người đọc những suy ngẫm lắng sâu về sự bất diệt của rừng cây, vùng đất và sức sống con ngưịi
b.Kinh nghiệm khi viết đoạn văn tự sự : dư kiến đvăn mở bài và đoạn kết bài. Đoạn mở và kết cĩ thể giống nhau về đối tượng trình bày họăc khác nhau. Dù giống hay khác thì đoạn mở bài và kết bài phải hơ ứng, tập trung vào nhiệm vụ dẫn dắt,làm nổibật tư tưởng, chủ đề bài văn
2/98 : Câu chuyện hậu thân của chị Dậu
a.Đây là 1 đoạn văn trong văn bản tự sự. Đoạn này thuộc phần thân bài – phần phát triển của “truyện ngắn”
b.Thành cơng trong kể lại câu chuyện nhưng cịn lúng túng ở những đoạn tả cảnh (phần bỏ trống)
*Ghi nhớ : sgk/99
III.Bài tập/99
1/99 a.Đoạn trích kể lại sự việc :PĐịnh – cơ TNXP thời chống Mĩ trong truyện ngắn “Những…xơi” của Lê Minh Khuê
b.Bạn hs đã nhầm ngơi kể . trong truyện, nvăn dùng ngơi thứ I.(PĐ xưng tơi, kể về bản thân mình). Đtrích được bạn Hs chép lại thay đồi từ tơi – cơ hoặc dtừ riêng PĐịnh. Cần nhất quán ngơi kể
4.Củng cố : Viết đoạn văn tsự – kinh nghiệm
5. Dặn dị : Làm btập 2/sgk/99
Chuẩn bị tiết sau học Oân tập VHDG 14/11/06
Tiết 32