PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 140 - 143)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT

A.Mục tiêu bài học:

_Thốg nhất Sgk – sgv

Trọng tâm : ngơn ngữ nghệ thuật và phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv

_Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1 :tìm hiểu chung về ngơn ngữ nghệ thuật

_Gv yêu cầu HS tìm hiểuu mục I trong sgk và trả lời các câu hỏi

+Ngơn ngữ nghệ thuật là gì?

+Cĩ mấy lọai ngơn ngữ nghệ thuật?

+Ngơn ngữ nghệ thuật thể hiện chức năng gì? _Hs trao đổi, thảo luận và trả lời

*Hoạt động 2 : tìm hiểu các đặc trưng của pc nn nghệ thuật

I.Ngơn ngữ nghệ thuật

_Ngơn ngữ nghệ thuật là ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật

_Cĩ 3 lọai :

+Ngơn tự sự trong truyện, tiểu thuyết, bút kí… +Ngơn ngữ thơ : ca dao, vè, thơ…

+Ngơn nghệ thuật khơng chỉ thực hiện chức năng thơng tin mà điều quan trọng là nĩ thực hiện chức năng thẩm mĩ : biểu hiện cái đẹp và khơi gợi nuơi dưỡng cảm xúc ở người nghe, người đọc

II.Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật

1.Tính hình tượng : thực hiện ở cách diễn đạt thơng 140

_Gv yêu cầu Hs tìm hiểu các mục II/1. 2. 3 và trả lời câu hỏi

+Tính hình tượng là gì? +Tính truyền cảm là gì? +Tính cá thể hĩa là gì?

_Hs trao đổi, thảo luận và trả lời Vdụ : tính hình tượng

“Trong đầm gì đẹp bằng…mùi bùn”  sen : bản lĩnh của cái đẹp : ngay ở mơi trường xấu nĩ cũng khơng bị tha hố

Vdụ : “Giĩ đưa cây cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay” (cdao) Vdụ : Trăng

“Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá” (Xdiệu) “Vầng trăng vằng vặc giữa trời” (Ndu)

Chỉ định 2 HS đọc 2 phần ghi nhớ

*Hoạt động 3 : luyện tập

Gv hướng dẫn cho Hs về nhà làm bài, hơm sau sẽ kiểm tra

tin qua hệ thống các hình ảnh màu sắc, biểu tượng… để người đọc dùng tri thức, vốn sống của mình để liên tưởng, suy nghĩ và rút ra những bài học nhân sinh

_Tính hình tượng cĩ thể đựơc hiện thực hĩa qua các BPTT : ẩn dụ, hốn dụ, so sánh, điệp âm…

_Tình hình tượng làm cho những ngơn ngữ nghệ thuật đa nghĩa

_Tính đa nghĩa của ngơn ngữ nghệ thuật cũng quan hệ mật thiết với tính hàm súc : lời ít mà ý sâu xa, rộng lớn.

2.Tính truyền cảm : làm cho người đọc cùng vui buồn, yêu thích, căm giận, tự hào…như chính người viết. Sức mạnh của ngơn ngữ nghệ thuật gợi ra sự đồng cảm ấy

_Năng lực cảm xúc ấy cĩ được nhờ vào sự lựa chọn ngơn ngữ miêu tả, đối tượng khách quan và tâm trạng chủ quan

3.Tính cá thể hĩa : ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn đạt chung : ngữ âm, từ vựng, cú pháp, tu từ…của cộng đồng vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật của nhà văn, thơ

_Tính cá thể hĩa được thể hiện ở vẻ riêng trong lời nĩi, nét riêng trong cách diễn đạt từng sự việc, hình ảnh, tình huống khác nhau…

Sáng tạo, mới lạ, khơng trùng lặp

*Ghi nhớ sgk/ 98 - 101

III.Luyện tập

1.BT 1- 101 : Những phép tu từ thường được sử dụng tạo ra tính hình tượng : so sánh, ẩn dụ, hốn dụ _Ví dụ : so sánh

“Aùo chàng đỏ tựa ráng pha

Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in” (Đồn Thị Điểm)

“Sống trong cát…sáng ngời” (Tố Hữu) “Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”(HCM) _Ví dụ : ẩn dụ

“Chỉ cĩ thuyền mới hiểu…về đâu” (Xuân Quỳnh) “Tiếc thay hạt gạo trắng ngần

Đã học nước đục lại vần than rơm” (ca dao) _Ví dụ : hốn dụ

“Vì sao Trái đất nặng ân tình? Nhắc mãi tên người HCM” (Tố Hữu) “Cầu này cầu …cầu này” (ca dao) “Bàn tay ta …thành cơng” (HTThơng)

2.BT 2/ 101 : trong 3 đặc trưng của ngơn ngữ nghệ thuật thì tính hình được xem là tiêu biểu nhất vì : _Tính hình là phương tiện tái hiện, tái tạo cuộc sống thơng qua chủ thể sáng tạo là nhà văn

_Tính hình tượng là mục đích sáng tạo nghệ thuật bởi tác phẩm nghệ thuật đưa người đọc vào thế giới của cái đẹp, thơng qua xúc động xúc động hướng thiện trước thiên nhiên, cuộc sống con người cĩ thể hình thành những phản ứng tâm lí tích cực  thay đổi cách cảm, cách nghĩ cũ, thay đổi những quan niệm nhân sinh và khát vọng sống tốt, hữu ích hơn _Tính hình tượng đựơc hiện thực hĩa thơng qua hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật ( từ, câu, đoạn, âm thanh, nhịp điệu, hình ảnh…)

_Tính hình tượng thể hiện qua hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật trong tphẩm mà hệ thống ngơn ngữ nghệ thuật ấy là chính là kết quả vận dụng ngơn ngữ của cộng đồng của từng nghệ sĩ, do đĩ hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng mang dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ thuật.

3.BT 3/ 101

a.“NKTT” canh cánh 1 tấm lịng nhớ nước ( canh cánh : day dứt, trăn trở)

b.Ta tha thiết tự do dân tộc Khơng chỉ vì 1 dải đất riêng

Kẻ đã rắc trên mình ta thuốc độc  Rắc : hành động đáng căm giận

Giết màu xanh cả trái đất thiêng  Giết : hành vi tội ác mù quáng

 Dùng các từ trên khơng chỉ gọi đúng tâm trạng, miêu tả đúng hành vi mà cịn bày tỏ được thái độ, tình cảm của người viết

4.BT 4/ 102 : so sánh “hình tượng mùa thu”

a.Giống : _Cảm hứng mùa thu

_xây dựng thành cơng hình tượng mùa thu

b.Khác : _Sử dụng từ ngữ, hình ảnh _Nhịp điệu

_Các tác giả ở các thời đại khác nhau  tâm trạng dấu ấn cá nhân khác nhau

4.Củng cố : phần luyện tập

Nắm được khái niệm phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, các đăc trưng cơ bản

5. Dặn dị : Tiết sau học Đọc văn

Soạn bài : “chí khí anh hùng” RÚT KINH NGHIỆM

25/03/10

Tiết 85

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w