La Quán Trung

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 122 - 125)

IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.

La Quán Trung

A.Mục tiêu bài học:

_Hiểu được tính cách cương trực đến nĩng nảy của Trương Phi vũng như tình cảm keo sơn giữa 3 anh em Lưu- Quan-Trương

_ Cảm nhận khơng khí chiến trận của Tam quốc Trọng tâm : âm vang chiến trận thời cổ

Tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi

B.Phương tiện thực hiện

_Sgk – Sgv _Thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

D.Tiến trình dạy học :

1. Oån định lớp : SS2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :

a.Hãy khái quát phẩm chất tính cách của NTV qua hành động phi thường của chàng trong truyện “chuyện chức phán sự đền Tản Viên”

b/hãy kể tĩm tắt ndung truyện :chuyện chức phán sự đền TV?

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới:

Trên đời đã cĩ ai rơi vào cảnh tình ngay lí gian. Khơng bíêt thanh minh ntn để tỏ được tấm lịng của mình, đã cĩ ai trong hịan cảnh ngặt nghèo thúc bách phải lấy máu mình, mạng mình, lấy cái sống và cái chết để làm tin…mỗi lần đọc “TQDN” hẳn chúng ta phải giở đến hồi thứ 28 để thêm 1 lần được nghe “âm vang Hồi trống Cổ Thành”. Trong “HTCT”, ta thấy, vì sự an tịan của 2 chị dâu, Quan Vũ đành chấp nhận hàng TT, được xử cực hậu, dùng mọi cách để mua chuộc nhưng vừa biết tin tức LB, QV đã treo ấn từ quan, hộ tống 2 chị, qua 5 ải chém 6 tên tướng Táo, quyết chí tìm anh. Đến Cổ Thành, biết tướng trấn thành là TP, tưởng đâu đã gặp được anh em, ngờ dâu! Để hiểu thêm sự việc, chúng ta cùng tìm hiểu “HTCT”

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt

*Hoạt động 1 :Gv hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát vbản

Thao tác 1 : tìm hiểu tgiả _Hs đọc tiểu dẫn / sgk/ 74

_Gv mở rộng thêm : LQT cịn là 1 tgiả 1 số tphẩm lịch sử như : “Đệ nhất tài tử thư”, “ đệ nhất kì thư”

I.Tìm hiểu khái quát văn bản 1.Tác giả : (1330 – 1400) : sgk

Thao tác 2 : tìm hiểu tphẩm _Hs đọc tiếp phần tiểu dẫn _GV đặt câu hỏi

+hãy cho biết nguồn gốc và quá trình hồn thành của tphẩm

+hãy ttắt ngắn gọn ndung truyện?

+Cho biết giá trị ndung và nghệ thuật của tp?

Nguyện vọng : tư tưởng ủng Lưu phản Tào; đế Thục khấu Ngụy; gửi gắm vào 1 ơng vua lí tưởng, 1 triều đại lý tưởng với các quan tứơng giỏi

Nvật : tứ tuyệt (gian, nhân, trí, nghĩa) Trận Xích Bích, Quan Độ, Hoa Dung…

Thao tác 3 :Đọc – kể đoạn trích _Gv hỏi HS

+Cho biết xuất xứ và vị trí của trích đoạn +Ndung của trích đoạn là gì?

*Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn Hs đọc hiểu chi tiết vbản

Thao tác 1 : GV hướng dẫn HS phân tích hình tượng Trương Phi

_GV hỏi : Qua hiểu biết về Tphẩm và đọc đoạn trích, em bước đầu hiểu tính cách của Tphi ntn?

_Gv hỏi : những chi tiết nào trong đoạn trích chứng tỏ TP là người rất nĩng nảy, cương trực và ngay thẳng? _GV gợi ý đoạn văn “Phi nghe xong…Quan Cơng” và hỏi : em cĩ nhận xét gì về các động từ trong đoạn văn trên? Tính cách gì của Tp được thể hiện? Vì sao Tp lại cĩ những cử chỉ và hành động như vậy?

_GV nêu vấn đề : tại sao Phi khơng thèm để ý đến lời thanh minh của QC, TC, lời 2 chị dâu mà cứ 1 mực địi giết QC?

_Gv nêu vấn đề : việc SDương xúât hiện đĩng vai trị

2.Tác phẩm

a.Nguồn gốc và quá trình hình thành

_LQT căn cứ vào lịch sử, các truyện kể dân gian(thọai bản), kịch dgian để sáng tạo tiểu thuyết lịch sử hùng vĩ “TQDN”

_Đến thời Minh, Mao Tơn Cương nhuận sắc, chỉnh lí, viết các lời bình…thành 120 hồi và lưu truyền đến nay

b.Tĩm tắt nội dung truyện : lịch sử TQ khoảng 100 năm (1820 – 280) cuối triều nhà Hán : một nước chia 3 cát cứ phân tranh triền miên, phức tạp để rồi cuối cùng lại thống nhất về tay nhà Tấn (Tư Mã Viên) ( Ba nứơc : Ngụy – Thục – Ngơ)

c.Giá trị tác phẩm

_Nội dung : phơi bày cục diện chính trị xhội Trung Hoa cổ đại một giai đoạn cát cứ phân tranh, chiến tranh lọan lạc, đất nước chia cắt, nhân dân cực khổ điêu linh. Bên cạnh đĩ cịn thể hiện nguyện vọng hịa bình, ổn định của nhân dân và tác giả

_Nghệ thuật +Giá trị quân sự

+Giá trị văn học : nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật, chọn lọc nhiều chi tiết li kì, miêu tả các trận chiến đa dạng, phong phú

3.Đoạn trích

a.Xuất xứ : Tam quốc diễn nghĩa

b.Vị trí : nửa đầu hồi thứ 28

c.Nội dung : chém SD anh em hịa giải, hồi Cổ Thành tơi chúa địan viên.

d.Giải nghĩa từ khĩ : sgk

II.Đọc hiểu chi tiết Vbản 1.Hình tượng Trương Phi

Hành động:

_“Phi nghe xong…đâm QC”  TP : đối xử với QC như với kẻ thù  là người nĩng nảy, bộc trực với quan điểm bất di bất dịch : trung thần khơng thờ 2 chủ, thà chết khơng chịu đầu hàng. Trong TP, QC là kẻ phản bội _ Cách xưng hơ : ngang hàng, với kẻ thù

_ TP bỏ ngồi tai những lời thanh minh cua QC va 2 chị -> vì TP cho rằng QC bội nghĩa và đến lừa mình.

_Ra điều kiện buộc QC thực hiện để chứng minh…. => ngay thẳng, cương trực và nĩng nảy đến mức lỗ mãng.

_Đầu SD rơi, Phi hỏi kĩ tên lính bị bắt ở Hứa Đơ; đưa 2 chị vào thành lắng nghe 2 chị kể; so sánh, đối chiếu trước sau  tin QC 10 phần  thực tiễn kinh nghiệm chiến đấu đã khiến TP làm thế

gì? đây là chi tiết tình cờ, ngẫu nhiên hay cĩ sự sắp đặt của tgiả? (sự sắp đặt kín đáo và cơng phu của tgiả) _GV hỏi : tại sao đầu SD rơi mà TP vẫn cịn nghi ngờ vẫn chưa chịu nhận anh? Phi cịn làmnhững việc gì nữa sau đĩ? Chi tíêt cuối cùng của đoạn văn : TP nghe hết chuyện rỏ nước mắt khĩc, thụp lạy VT cho ta biết thêm điều gì về tính cách của TP?

Thao tác 2 :Tìm hiểu,phân tích hình tượng QC? _GV hỏi : QC rơi vào hồn cảnh bất ngờ và khĩ khăn ntn? Vì sao nĩi đây là cửa quan thứ 6 vơí viên tứơng thứ 7 đbiệt nhất? Vì sao QC chỉ 1 mực né tránh mũi mâu và thanh minh lúng túng, tội nghiệp trước TP? +Hs lí giải, trả lời

(Gợi ý : Cửa 1 : Đơng LĨnh chém Khổng Tú; cửa 2 : Lạc Dương chém Mạnh Thản và Hàn Phúc; cửa 3 : Nghi Thủy chém Biện Hỉ; cửa 4 : Hùynh Dương chém Vương Thực; cửa 5 : Sơng Hồng Hà : Tần Kì; cửa 6: “cửa quan tình cảm” : cửa ải dựng lên sự nghi ngờ anh em với nhau : sự hiểu lầm gđình nhưng lại giải quyết bằng gươm giáo và cái đầu của tứơng gặc SDương) _Vì sao QC chẳng nĩi chẳng rằng xơng vào đánh, chưa hết 1 hồi trống đã chém rơi đầu của SD? _Gv nêu vấn đề : Em hãy nêu vai trị của QC trong đoạn trích “HTCT”

_Hs nhận xét, trả lời

Thao tác 3 : GV hướng dẫn Hs phân tích âm vang “HTCT”

_GV hỏi : Tgiả tả “HTCT” bằng mấy câu? Nhận xét. Yù nghĩa của hồi trống? Cĩ thể bỏ chi tiết hồi trống được khơng? Vì sao?

_Hs thảo luận nhĩm, đại diện trao đổi với các nhĩm khác và trả lời trước lớp

_Gv gọi 3 Hs đọc ghi nhớ ở sgk

_Khĩc, lạy QC  biết lỗi, nhận lỗi chân thành

=> Thận trọng, tinh tế, khơn ngoan và biết phục thiện

2.Hình tượng QC

_QC qua 5 ải chém 6 tướng Tào khơng hề băn khoăn, do dự. Thế nhưng đến Cổ Thành gặp lại em kết nghĩa, QC khơng ngờ đến… Đây là cửa ải khĩ nhất vì đĩ là cửa ải thử thách lịng trung nghĩa, bày tỏ sự trong sáng , cửa quan khơng dung kẻ tham vàng phụ nghĩa.

_QC : né tránh mũi bát xà mâu của em nĩng nảy và cố dùng lời lẽ mềm mỏng để thanh minh .

_QC phải nhờ đến sự giúp đỡ của 2 chị  vơ dụng trước TP

_QC : khơng nĩi khơng rằng, xơng vào đánh và chưa hết 1 hồi trống đã chém rơi đầu của Sái Dương  đây là cách thanh minh tốt nhất và nhanh chống, cĩ hịêu quả nhất mà QC cĩ thể làm lúc ấy.

 QC : trung dũng, giàu nghĩa khí, cĩ tấm lịng son sắt vì lí tưởng.

3.Ý nghĩa hồi trống Cổ Thành

_hồi trống được tả rất ngắn gọn chỉ bằng 3 câu “QC chẳng nĩi…dưới đất”  lối văn cơ động, hàm súc, nhiều ý nghĩa khơng thể bỏ qua chi tiết này được vì đĩ là +Hồi trống minh oan cho QC

+Biểu dương, ca ngợi cái cương trực, dứt khĩat, rành mạch rõ ràng của TP.

+Là điều kiện và hơn thế là quan tịa với quyền phán xét với bị cáo QC.

+Trở thành biểu tượng của lịng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm, cơng minh, chính nghĩa

+Hồi trống thử thách, thách thức địan tụ anh em +Tạo nên khơng khí chiến trận hào hùng, ý vị hấp dẫn đặt biệt của thời Tquốc

*Ghi nhớ

4.Củng cố :

Ssánh tính cách TP –QC

Ý nghĩa hồi trống CT

5. Dặn dị : HỌc bài và soạn :TT uống rượu luận anh hùng

RÚT KINH NGHIỆM Tiết 75

20/02/10

Đọc thêm :

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 122 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w