IV. Đọc bài làm tố t: chọn các bài làm tốt để đọc như : Sau đĩ Gv nhận xét, khích lệ, động viên Hs trong cả lớp.
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
A.Mục tiêu bài học:
_Thốg nhất Sgk – sgv
Trọng tâm : các khái niệm của nội dung và hình thức trong vbvh
B.Phương tiện thực hiện : _Sgk – Sgv
_Thiết kế bài học
C.Cách thức tiến hành : trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
1. Oån định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc lại và tự nhận xét bài viết của mình về bài “Thời gian” của VĂn Cao? “Ta và mình” của Chế Lan Viên?
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài mới
Theo “Từ điển thuật ngữ”. Tphẩm vbản là cơng trình nghệ thuật ngơn từ do 1 cá nhân hay tập thể sáng tạo, nhằm thể hiện những khái quát hình tượng về cuộc sống con người, biểu hiện tâm tư, tình cảm, thái độ của chủ thể (tác giả) trước thực tại. Tpvh tồn tại dưới 2 hình thức truyền miệng hoặc vbản nghệ thuật. Cĩ 2 phương diện cơ bản thống nhất khơng thể tách rời trong tpvhọc : nội dung và hình thức của vbản vhọc. Vậy ndung là gì? hình thức là gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt
*Hoạt động 1 :Gv hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm thuộc ndung và hình thức vhọc
Thao tác 1 : khái niệm thuộc ndung của vb tphẩm vhọc
_GV cho các vdụ : lấy tphẩm “Tắt đèn”, “Lão Hạc”, “NHững ngơi sao xa xơi”…sau đĩ yêu cầu HS xđịnh đề tài của các tphẩm ấy?
_Sau khi Hs xđịnh được đề tài, Gv yêu cầu Hs định nghĩa về đề tài
_Gv hỏi : lựa chọn đề tài cĩ ý nghĩa ntn cho 1 sáng tác của nhà văn? Hs suy nghĩ trả lời
_Gv hỏi : hãy chỉ ra chủ đề của tác phẩm “Tắt đèn”. Sau đĩ định nghĩa về chủ đề?
_Hs suy nghĩ trả lời
_GV hỏi : chủ đề cĩ phụ thuộc vào dung lượng câu chữ của tphẩm khơng?
_Gv hỏi : hãy dựa vào sgk phát biểu tư tưởng của “Tắt đèn”, “Lão Hạc”? từ đĩ nêu định nghĩa về tư tưởng của tphẩm vhọc?
_Hs suy nghĩ trả lời
_Gv yêu cầu HS nĩi lại cảm hứng chủ đạo của các tphẩm “Lão Hạc”, “Tắt đèn”, “Những ngơi sao …”… _Gv hỏi : các yếu tố của ndung vbvh cĩ mqhệ ntn ? trong các yếu tố ấy, yếu tố nào là yếu tố quan trọng nhất? Vì sao?
_Hs thảo luận và trả lời
Thao tác 2 : khái niệm thuộc hình thức của VBTPVH
_Gv hỏi : cĩ những khái niệm nào thuộc hình thức của BVTPVH?
Trình bày những khái niệm đĩ?
_HS trả lời nhanh, GV dgiảng và định hướng lại Vdụ : ngơn từ : phong phú, dí dỏm, tinh tế của Tơ Hồi; giàu cảm xúc, giản dị, tinh tế của Thạch Lam;
I.Các khái niệm của nội dung và hình thức vbản vhọc
1.Khái niệm thuộc nội dung của VBTPVH
a.Đề tài : là lĩnh vực đời sống được nàh văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bgiá, thể hiện trong vbản
_Lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tgiả
b.Chủ đề : là vấn đề cơ bản nêu ra trong vbản. Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống
_Chủ đề khơng phụ thuộc vào dung lượng của tác phẩm
c.Tư tưởng của VBTPVH : là ý kiến tgiả trước chủ đề : nghĩ a là sự lí giải, nhận thức, tâm sự, trao đổi, nhắn gửi của tgiả với người đọc về chủ đề. Đây là linh hồn của tpvhọc
d.Cảm hứng nghệ thuật : là nội dung tình cảm của tphẩm vhọc; là trạng thái tâm hồn cảm xúc được thể hiện sâu sắc, chân thật, mãnh liệt truyền cảm, hấp dẫn người đọc
Các yếu tố của ndung thể hiện 1 cách tổng hợp, thống nhất trong văn bản. Người đọc - hiểu phải đọc kĩ, suy nghĩ và phân tích kĩ. Tổng hợp lại các yếu tố đĩ sẽ cĩ cơ sở khoa học đánh gái ndung tư tưởng của tpvh
Tư tưởng : cảm hứng nghệ thuật quan trọng nhất
2.Các khái niệm thuộc về hình thức VBVH a.Ngơn từ
_Là vật liệu, cơng cụ, lớp vỏ đầu tiên của tpvh
_là từ ngữ, câu , đoạn, hình ảnh, giọng điệu của nhà văn trong tp
_Chọn lọc, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa
b.Kết cấu
_Là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của vbản thành 1 đơn vị thống nhất, chặt chẽ, hịan chỉnh, cĩ ý nghĩa _Bố cục là biểu hiện bên ngịai của kết cấu ( chương, 152
tài hoa vừa hiện đại vừa cá tính sáng tạo của nhà văn NT
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của ndung và hình thức VBVH
_Gv hỏi : ndung và hình thức của VBVH cĩ ý nghĩa ntn đvới tpvh?
_HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi
Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk/ 129
*Hoạt động 3 : hướng dẫn Hs luyện tập
Thao tác 1 : hướng dẫn làm BT 1/ 130 tại lớp
Thao tác 2 : BT 2/ 130 :làm ở nhà
đoạn, hồi, cảnh, phần, khổ…)
_Cĩ nhiều kiểu kết cấu : thời gian, khơng gian, đầu cuối tương ứng, theo dịng suy nghĩ, tâm lí, sự việc…
c.Thể lọai
_Những nguyên tắc tổ chức hình thức vbản phù hợp nội dung
_Các thể lọai : tự sự, trữ tình, kịch _Các thể : thơ , truyện, kí, thể kịch…
II.Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức của VBVH
_Ndung cĩ giá trị là nội dung tư tưởng nhân văn sâu sắc hướng con người tới chân thiện mĩ và tự do dân chủ _Hình thức cĩ giá trị là hình thức phù hợp với ndung. Hình thức cần mới mẻ, hấp dẫn, cĩ tính nghệ thuật cao _Ndung và hình thức khơng thể tách rời mà thống nhất chặt chẽ trong tpvh. Ndung tư tưởng cao đẹp biểu hiện trong hình thức hồn mĩ. Những tphẩm văn học ưu tú sẽ đạt được sự thống nhất ấy
_Thực tế khơng ít tphẩm vẫn cĩ sự khập khiễng giữa ndung và hình thức
_Phấn đấu để sáng tác được những tphẩm cĩ giá trị, hài hịa giữa ndung và hình thức
*Ghi nhớ : s gk/ 129
III.Luyện tập
1.BT 1/ 130 : so sánh đềtài của “Tắt đèn” và “Bước đường cùng”
_Cả 2 tphẩm đều viết về cuộc sống bị bĩc lột, áp bức, rất cơ cực của ndâm ở nơng thơn trước CM.8.1945 và sự phản kháng tự phát của họ
_Khác nhau :
+“Tắt đèn” tả cuộc sống nơng thơn trong những ngày sưu thuế, ndân bị áp bức bĩc lột đủ đường buộc phải vùng lên phản kháng
+“Bứơc đường cùng” miêu tả cuộc sống hàng ngày lầm than, cơ cực của ndân : bị áp bức bĩc lột, bị địa chủ dùng thủ đoạn cho vay nặng lãi để cướp lúa, cướp đất, bị đẩy vào bước đường cùng khơng cịn lối thĩat, ndân phải đứng lên chống lại
2/BT 2/ 130 : phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” (NKĐ)
Hai khổ đầu nĩi đến lịng mong mỏi đợi chờ cũng như cơng phu khĩ nhọc của người mẹ khi chăm sĩc cây trái trong vườn :
“Những…mẹ tơi”
Đây là hình ảnh cĩ ý nghĩa sâu sắc. Những quả bí xanh, quả bầu đúng là cĩ dáng giọt mồ hơi mẹ – tượng trưng
cho cơng sức của người vun trồng. Từ chuyện trồng cây chuyển sang chuyện trồng người
“Và chúng tơi…non xanh”
Nhà thơ ví mình như 1 thứ quả mà người mẹ đã gieo trồng, phải cố gắng học tập trau dồi để xứng đáng với tấm lịng người mẹ đã cĩ cơng nuơi nấng dạy dỗ, kì vọng vào tương lai của con mình
Sự lo lắng sâu sắc là biểu hiện cao của ý thức trách nhiệm phải đền đáp cơng ơn của người đã nuơi dưỡng dạy dỗ mình. Đĩ là tư tưởng của bài thơ.
4.Củng cố :
Các khái niệm về ndung – hình thức của VBTPVH Mqhệ giữa ndung và hình thức
Sự hài hịa giữa ndung – hình thức của phẩm chất của tphẩm vhọc ưu tú
5. Dặn dị : Tiết sau học LV, soạn “Các thao tác NL”
Học bài và làm BT ở nhà RÚT KINH NGHIỆM