Oån định lớ p: 2 Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 49 - 53)

- Xác định nhân vật, kết cấu, nội dung đối đáp? Yếu

1.Oån định lớ p: 2 Kiểm tra bài cũ :

2. Kiểm tra bài cũ :

Đọc bài ca dao hài hước số 1 và cho biết ý nghĩa của lời thách cưới và dẫn cưới?

3. Bài mới

Lời giới thiệu vào bài mới:

Chúng ta đã học bài khái quát VHDG và tìm hiểu qua 1 số thể loại VHDG. Hơm nay chúng ta sẽ tiến hành ơn tậo VHDG.

Hoạt động của Thầy và Trị Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1:Oân tập 4 câu hỏi trong sgk/ 100 – 101

Thao tác 1 : ơn tập định nghĩa VHDG và đtrưng cơ bản của VHDG

1.Thế nào là VHDG

2.VHDG cĩ những đtrưng cơ bản?

Thao tác 2 : ơn tập các thể lọai VHDG 1.Văn học dg cĩ những thể loại gì?

2.Những thể lọai nào mà em đã học? Hãy phân lọai thể loại theo bảng tổng hợp sau:

Gv sdụng bảng phụ sau đĩ gọi Hs thống kê theo nhĩm và định hướng cho Hs

Thao tác 3 : Lập bảng tổng hợp ss theo thể lọai Sau đĩ Gv tổ chức cho HS xdựng bảng tổng hợp. Hướng dẫn mỗi tổ trình bày 1 ndung ( thể loại) ghi ndung vào các cột, sau đĩ cả lớp trao đổi, bổ sung và chốt lại bằng bảng sau đây.

I.Nội dung ơn tập

1.Khái niệm và đặc trưng của VHDG

_VHDG là nhựng sáng tác nghệ thuật ngơn từ truyền miệng được hình thành và tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bĩ, phục vụ trực tiếp cho các hđộng khác nhau trong đsống cộng đồng

_Đặc trưng

+Là những tphẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng +Được sáng tác tập thể

+Tính thực hành

2.Thể lọai và đặc trưng thể lọai đã học qua bảng tổng hợp

_VHDG cĩ 12 thể lọai/ sgk

_Bảng tổng hợp những thể loại

Truyện dg Câu nĩi dg Thơ ca dg Sân khấu dg Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, tct, ngụ ngơn, truyện cưịi, truyện thơ Tục ngữ, câu đố Ca dao, vè Chèo. Tuồng dg 3.Lập bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dgian đã học (*)

Thao tác 4 : Nội dung và nghệ thuật ca dao

1.Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của con người ấy hiện lên ntn, bằng những ssánh, ẩn dụ gì?

2.Cdao yêu thương tình nghĩa đề cập đến nhữnh tcảøm, phẩm chất gì của người lao động? Vì sao họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn, cái cầu để bộc lộ tyêu; các biểu tượng cây đa, bến nước – con thuyền, gừng cay – muối mặn để nĩi lên tình nghĩa gì của mình 3.Ssánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong cdao hài hước nêu lên nhận xét về tâm hồn ngưịi lao động trong cuộc sống cịn nhiều khĩ khăn? 4.Nghệ thuật ca dao?

*Hoạt động 2 : Btập/ gv hướng dẫn Hs làm Bập sgk/ 101

Thao tác 1 : BT 1

1.Cho biết nét nổi bật trong nghệ thuật anh hùng sử thi là gì? (từ 3 đoạn văn)

2.Nhờ thủ pháp đĩ, vẻ đẹp AHST đã được lí tưởng hĩa ntn?

Thao tác 2 : BT 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy lập bảng và ghi ndung trả lời theo mẫu. GV chuẩn bị mẫu sẵn và hướng dẫn HS

Thao tác 3 : BT 3/ Hãy ptichw1 làm rõ Tấm từ yếu đuối, thụ động  giành sự sống, hạnh phúc

Gv hướng dẫn Hs phân tích

Thao tác 4 : BT 4 / lập bảng

a.Nơi dung

_Ca dao than thân : thường là lời ngưịi phụ nữ trong xh phong kiến, thân phận họ phụ thuộc trong xhội, giá trị của họ khơng ai biết đến, thân phân ấy thường ssánh với lụa đào, củ ấu gai…

_Cdao yêu thương, tình nghĩa : tình cảm, phẩm chất của người lao động : tbạn – tyêu – tình vợ chồng chung thuỷ thiết tha

_Cdao hài hước : nĩi lên tâm hồn lạc quan yêu đời của ngưịi lao động trong csống

b.Nghệ thuật

_Cdao than thân: ssánh – ẩn dụ, mơtip – biểu tượng _Tình nghĩa : khăn, đèn, con mắt, dịng sơng,cái cầu 

hình ảnh biểu tượng

_Hài hước : cường điệu, phĩng đại, ssánh, đối lập…

II.Bài tập vận dụng 1.BT 1/ 101

a.Nghệ thuật

_Thủ pháp ssánh, phĩng đại, trùng địêp cùng với sự sáng tạo, trí tưởng tượng…

b.Hiệu quả : tơn cao vẻ đẹp anh hùng sthi,vẻ đẹp kì vĩ trong khung cảnh hùng tráng

2.BT 2/ 101 : lập bảng (**)

3.BT 3/ 101 : gợi ý

_Gđoạn đầu : yếu đuối, thụ động nhờ Bụt giúp đỡ (dchứng)

_Gđoạn sau : kiên quyết đấu tranh giành lại cuộc sống, hạnh phúc; khơng cịn cĩ sự giúp đỡ của Bụt, Tấm hĩa kiếp nhiều lần để sống và cuối cùng trở về lại kiếp người để giành hphúc (dchứng)

 đầu tiên chưa rõ ý thức về thân phận, >< chưa căng thẳng, lại được Bụt giúp nên Tấm thụ động. Về sau >< quyết liệt 1 mất 1 cịn  kquyết đấu tranh. Đĩ là ssống trỗi dậy của 1 con người bị vùi dập, là sức mạnh thiện thắng ác… 4.BT 4/102 : lập bảng 2 truyện cười đã học (***) BT 5 – 6/ 102 : Hs về nhà làm 4.Củng cố : Vận dụng làm Btập 5. Dặn dị : Làm btập 50

Tiết sau :Trả bài số 02 RÚT KINH NGHIỆM (*)

(**)

Cái lõi của sự thật lịch sử

Bi kịch được hư cấu chi tiết hoang đường kì ảo

Kết thúc bi kịch

Bài học

Xung đột giữa ADV & TĐà thời kì Aâu Lạc ở nước ta Bi kịch tình yêu ( lồng vào bi kịch gđình, qgia) Thần Kquy, lẫy nỏ thần, ngọc trai, giếng nước, Rùa vàng rẽ nước… Mất tất cả _Tình yêu _Gđình – hạnh phúc _Đất nước

Cảnh giác giữ nước, khơng chủ quan như ADV, khơng nhẹ dạ cả tin như MC

(***) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tên truyện Đối tượng cười Nội dung cười Tình huống cười Cao trào Thể loại Mục đích sáng tác Hình thức lưu truyền Nội dung phản ánh Kiểu nhân vật chính Đặc điểm nghệ thuật Sử thi (anh hùng) Ghi lại csống và ước

mơ ptriển cộng đồng của người dân Tnguyên xưa Hát – kẻ XH Tnguyên cổ đại đang ở thời kì cơng xã thị tộc Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vĩ (Đsăn) Bpháp ssánh, pĩng đại,Thao tác rùng điệp  hình tượng hồnh tráng, hào hùng

Truyền thuyết Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đvới các sự kiện và nhân vật lsử Hát – diễn xướng Kể về các sự kiện lsử cĩ thật nhưng được khúc xạ qua 1 cốt truyện hư cấu Nvật lsử được truyền thuyết hĩa (ADV –MC –TT) Từ cái cốt lõi là sự thật lịch sử  hư cấu 

hoang đường, kì ảo

Truyện cổ tích Thể hiện ước mơ, nguyện vọng của nhân dân lđộng trong xhội cĩ giai cấp : chính nghĩa thắng gian tà Kể Xung đột xhội, đấu tranh giữa thiện –ác, chính nghĩa – gian tà Người con riêng (Tấm), người con út, người lao động nghèo, người bất hạnh…

Hồn tịan hư cấu, khơng cĩ thật. Kết cấu theo đường thẳng, nvật chính trãi qua 3 chặng đường

Truyện cười Mua vui, giải trí, châmbiếm, phê phán xhội (gdục nhân dân và lên án tố cáo giai cấp thống trị) Kể Những mâu thuẫn trái tự nhiên, thĩi hư tật xấu đáng cười trong xhội Kiểu nhân vật cĩ thĩi hư tật xấu ( anh học trị, lí trưởng…) Ngắn gọn, tạto tình huống bất ngờ, ><, ptriển nhanh và kết thúc đột ngột gây cười

Tam đại con gà Thầy đồ dốt hay nĩi chữ

Sự giấu dốt của con người

Luống cuống khi khơng biết chữ “kê”

Khi thầy đồ nĩi “dủ dỉ là…”

Nhưng nĩ phải bằng hai mày

Thấy Lí và Cải Tấn bi hài của việc hối lộ và ăn hối lộ

Đã đút lĩt mà vẫn bị đánh

Khi thầy lí nĩi “nhưng nĩ phải…”

Tiết 33 (LV) TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2- Ra ĐỀ SỐ 3 ( Ở nhà)

Ngày 5/11/2009

A.MTCĐ:

- Biết phát hiện và sửa chữa những sai sĩt trong bài làm của mình để làm tốt các bài tiếp theo.

- Viết được bài văn nghị luận văn học cĩ sử dụng kiến thức về văn bản tự sự, vận dụng trí tưởng tượng vào bài làm.

B.PTTH: sgk, sgv, thiết kế bài học.

C.CTTH: hs phát hiện những sai sĩt và sửa chữa. D.TTDH:

1.Ổn định: 2.Bài cũ: khơng

3.Bài mới:

Lớp 0-2,5 3-4,5 5-6 6,5-7,5 8-10

10A710A21 10A21 10A15

Một phần của tài liệu GA 10 t 1-30 theo CKTKN +tich hop (Trang 49 - 53)