Hoạt động 1:Đọc vă tìm hiểu chú thích

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 36 - 39)

III, Tiến trình băi học: 1.Ổn định:

Hoạt động 1:Đọc vă tìm hiểu chú thích

Yíu cầu đọc: giọng điệu chậm rêi, nhỏ, buồn.

GV cho học sinh đọc vă uốn nắn.

GV: Nội dung cụ thể của từng băi ca dao HS: Băi 1: nói về thđn phận con cò

Băi 2: nói về thđn phận tằm, kiến,... Băi 3: nói về thđn phận trâi bần.

GV: Em hiểu thế năo lă những cđu hât than thđn? HS:Lă những cđu hât mượn chuyện con vật nhỏ bĩ

để giêi băy nỗi chua xót,đắng cay cho cuộc đời khổ cực của những kiếp người bĩ mọn trong xê hội củ.

GV: Theo em những cđu hât than thđn thuộc kiểu

văn bản kể chuyện, miíu tả hay biểu cảm?

HS: Văn bản biểu cảm.

I, Đọc vă tìm hiểu chú thích: - Nội dung cụ thể của từng băi ca dao:

Băi 1: thđn phận con cò Băi 2: thđn phận tằm, kiến Băi 3: thđn phận trâi bần. - những cđu hât than thđn lă mượn chuyện con vật nhỏ bĩ để giêi băy nỗi chua xót cho cuộc đời của những kiếp người trong xê hội củ. -những cđu hât than thđn thuộc văn bản biểu cảm.

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản

Băi ca dao1:

Học sinh đọc diễn cảm 4 cđu

GV: Tìm hình ảnh ẩn dụ? Ý nghĩa?

Giải thích từ “lận đận” ? Có thể thay thế bằng từ đồng nghĩa năo?

HS: a, chỉ cảnh việc: non nước, thâc ghềnh, bể, ao.

b, chỉ người vật: thđn cò, cò con

“Lận đận” từ lây chỉ khó khăn năy đến khó khăn khâc, luôn gặp trắc trở, hoạn nạn. Từ đồng nghĩa: long đong, khốn khổ.

Con cò - hình ảnh quen thuộc của người nông dđn. Cò lam lũ, vất vả, lò dò kiếm ăn, mò tĩp, lăn lội bờ sông, chăm chỉ kiếm ăn như người nông dđn suốt đời chđn lấm tay bùn.

Con cò lận đận một mình...lín thâc...

chính lă người nông dđn dầm mưa dêi nắng, chịu đựng vất vả, cô đơn thui thủi, chẳng có ai chia sẻ, chẳng biết kíu ai, chỉ biết kíu trời than thđn trâch phận, cò mẹ chẳng để ý gì đến sự sướng khổ của mình, chỉ lo cho cò con bĩ, đói, gầy vă cảnh ngang trâi ĩo le(bể đầy- ao cạn)

Nghệ thuật: đối lập tăng cấp: thđn cò- thâc, cò con- ao cạn, một mình- nước non, bể đầy ao cạn, lín - xuống...

Băi ca dao 2:

GV: Băi ca dao năy giống băi ca dao trín ở điểm

năo? Điệp ngữ thương thay dùng 4 lần có dụng ý gì? Hình ảnh con tằm, con kiến, hạc, cuốc giống vă khâc gì con cò? Hình ảnh so sânh năo lăm em cảm động?

HS: Chính lă sự suy ngẫm than thở về chính bản

thđn mình. Người lao động vì mình như con tằm nó nhả hết tơ văng rồi chết, như người lao động bân hết sức lực suốt đời cho người giău trong xê hội củ. Con kiến thấp cổ bĩ họng, ai cũng có thể đỉ nĩn, vùi dập. Con hạc gầy mảnh khảnh cao líu đíu mỏi cânh trốn trânh tai vạ bất kỳ rình rập mă chỉ để kiếm ăn qua ngăy thâng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cảm động nhất lă hình ảnh tiếng kíu ra mâu của con chim cuốc cuốc, đó lă số phận cuộc đời của không ít kiếp người lam lũ sau luỹ tre xanh với bao nỗi khổ cực.

Băi ca dao 3:

II, Tìm hiểu nội dung văn bản

Băi ca dao1:

- hình ảnh ẩn dụ chỉ cảnh việc: non nước, thâc ghềnh, bể, ao, chỉ người vật: thđn cò, cò con.

- “Lận đận”chỉ khó khăn năy đến khó khăn khâc, luôn gặp trắc trở, hoạn nạn. - Con cò - hình ảnh của người nông dđn: cò lam lũ, vất vả kiếm ăn, lăn lội bờ sông, chăm chỉ kiếm ăn như người nông dđn, suốt đời chđn lấm tay bùn.

- cò chính lă người nông dđn dầm mưa dêi nắng, chịu đựng vất vả, chẳng biết kíu ai, chỉ biết kíu trời than thđn trâch phận.

- Nghệ thuật: đối lập tăng cấp...

Băi ca dao 2:

- Băi ca dao năy chính lă sự suy ngẫm than thở về chính bản thđn mình.

- Người lao động vì mình như con tằm nhả hết tơ rồi chết- người lao động bân hết sức lực cho người giău trong xê hội. Con kiến thấp cổ bĩ họng, ai cũng có thể đỉ nĩn, vùi dập. Con hạc gầy mảnh khảnh cao líu đíu trốn trânh tai vạ bất kỳ. - Cảm động nhất lă hình ảnh tiếng kíu ra mâu của con chim cuốc cuốc lă số phận cuộc đời của không ít kiếp người sau luỹ tre xanh.

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 GV: Ý nghĩa tình cảm mă băi ca dao nói đến lă gì? GV: Ý nghĩa tình cảm mă băi ca dao nói đến lă gì?

“Gió dập sóng dồi” có phải lă thănh ngữ không? Thử thay bằng thănh ngữ khâc?

HS: Đđy lă cđu ca dao của Nam Bộ. Người Nam Bộ

ngăy xưa cũng vất vả, lính đính, cũng thở than sầu khổ, được ví như trâi bần dập dềnh, gió đập sóng dồi dạt văo đđu không biết, văo bờ năo không hay, đănh chấp nhận số phận nổi chìm.

GV: Qua những băi ca dao trín em cảm nhận được

điều gì?

HS: Ghi nhớ SGK

Băi ca dao 3:

- Người Nam Bộ ngăy xưa cũng vất vả, lính đính, cũng thở than sầu khổ, được ví như trâi bần dập dềnh, gió đập sóng dồi dạt văo đđu không biết, văo bờ năo không hay, đănh chấp nhận số phận nổi chìm.

- Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3:Luyện tập III, Luyện tập

GV:đọc thím những băi ca dao than thđn GV: Người phụ nữ than thở vì sao?

HS: Họ khổ quâ, họ không lăm chủ được cuộc đời hôn nhđn, họ bị lao động khổ sai,

bị âp bức đỉ nĩn, không biết lăm thế năo để thoât được.

4. Củng cố: Em hêy níu nội dung chính của những băi ca dao than thđn

5. Dặn dò:

- Học thuộc lòng ghi nhớ SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

Ngăy soạn: Ngăy giảng : Lớp:

Tiết 14: NHỮNG CĐU HÂT CHĐM BIẾM

I, Mục Tiíu:

- Nắm được nội dung ý nghĩa của một số hình thức nghệ thuật tiíu biểu của những băi ca chủ đề chđm biếm.

- Học thuộc những băi ca dao

- Tích hợp tiếng Việt vă tập lăm văn như tiết 13

- Rỉn kĩ năng đọc diễn cảm vă phđn tích cảm xúc trong ca dao trữ tình.

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 36 - 39)