II, Phương phâp: I Chuẩn bị:
Tiết 36: CÂCH LẬP Ý CỦA BĂI VĂN BIỂU CẢM
I, Mục Tiíu:
- Kiến thức: nắm được câc dạng văn xuôi biểu cảm vă câch lập ý tương ứng.
- Tích hợp với phần văn văn bản: Xa ngắm thâc núi Lư với tiếng Việt ở băi Từ đồng nghĩa
- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập dăn ý vă luyện kĩ năng lập ý cho văn bản biểu cảm.
II, Phương phâp:
Thảo luận, vấn đâp, phđn tích, quy nạp
III, Chuẩn bị:
GV: Soạn băi
HS: Chuẩn bị cđu hỏI SGK
IV, Tiến trình băi học:1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Băi cũ :
3. Băi mới :* Giới thiệu băi:
Chúng ta đang sống với sự vật, hiện tượng,con người, của môi trường tự nhiín vă xê hội. Một tia nắng, một lăn gió, một cơn mưa, một bông hoa, một cânh chim cũng có thể khiến ta ngỡ ngăng, thú vị, một ânh mắt, một nụ cười, một tiếng thở dăi nhỉ nhẹ của bạn, của thầy cô vă người thđn cũng có thể khiến ta thao thức buồn vui. Tất cả những cảm xúc ấy đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa chúng ta với sự vật, con người.
Hằng ngăy, chúng ta thường hay ghi nhật kí, khi tâi hiện những cảm xúc của mình trín trang nhật kí, đó chính lă viết văn biểu cảm. Khi viết văn bản năy cần suy nghĩ vă sắp xếp bố cục như thế năo?
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học
Hoạt động 1:Câch lập ý thường gặp của văn biểu cảm
1. Liín hệ hiện tại với tương lai:
GV cho HS đọc đoạn văn
GV: Lă người từng trải vă nhạy cảm tâc giả đê phât
hiện ra quy luật gì? Dẫn chứng?
HS: Quy luật phât triển vă đăo thải.
Rồi đđy khi lớn lín ... ngăy mai...
GV: Qua quy luật ấy tâc giả khẳng định điều gì?
Dẫn chứng?
HS: Khẳng định sự bất tử của một trong bốn biểu
tượng của văn hoâ cồng lêng xê Việt Nam cổ truyền: cđy đa, bến nước, sđn đình, luỹ tre nhưng nứa, tre sẽ còn mêi mêi với câc em, còn mêi mêi...
GV: Cảm xúc của tâc giả đối với cđy tre được bắt
I, Câch lập ý thường gặp của văn biểu cảm:
1. Liín hệ hiện tại với tương lai:
- tâc giả đê phât hiện ra quy luật phât triển vă đăo thải.
Rồi đđy khi lớn lín ... ngăy mai...
-> Khẳng định sự bất tử của một trong bốn biểu tượng của văn hoâ cồng lêng xê Việt Nam cổ truyền
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
nguồn từ sự thật năo?
HS: Đó lă bóng mât, khúc nhạc, cổng chăo, đu tre,
sâo tre, sâo trúc..
GV: Tre trở thănh biểu tượng cho dđn tộc Việt Nam
nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
Hoạt động 2:
2.Hồi tưởng quâ khứ vă suy nghĩ về hiện tại:
GV cho HS đọc đoạn văn
GV: Niềm say mí con gă đất của tâc giả được bắt
nguồn từ suy nghĩ năo? Suy nghĩ ấy thể hiện khât vọng gì?
HS: Bắt nguồn từ suy nghĩ được hoâ thđn thănh con
gă trống để giõng dạc cất lín điệu nhạc sớm mai thể hiện khât vọng trở thănh người nghệ sĩ thổi kỉn đồng
GV: Từ hình ảnh con gă đất tâc giả phât hiện ra điều
gì về đặc điểm của đồ chơi? Đặc điểm ấy gđy cho tâc giả suy nghĩ vă liín tưởng gì?
HS: Tâc giả phât hiện ra tính mong manh của đồ
chơi khiến tâc giả nhớ về những con gă đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ vă liín tưởng đến linh hồn của những đồ chơi đê chết.
Hoạt động 3:
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước:
GV cho HS đọc kĩ đoạn văn
GV: Tình cảm của người viết đối với cô giâo được
bắt nguồn từ ký ức hay hiện tại? Giải thích?
HS: Chủ yếu được bắt nguồn từ ký ức: em sẽ nhớ lại
hai năm ngồi trong lớp học của cô
Lý do: đó lă thời gian mă người viết có quan hệ thường xuyín với cô giâo vă chính từ quan hệ ấy mă có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tượng sđu sắc: Chẳng bao giờ em có thể quín cô.
GV: Hình ảnh cô giâo được tôn vinh như thế năo
trong suy nghĩ vă tình cảm của người viết?
HS: Tôn vinh: lúc năo cô cũng có lòng tốt vă dịu hiền như một người mẹ
GV: Tình cảm của tâc giả đối với cảnh vật vă đất
nước được khơi nguồn từ cảm hứng về câi gì? Đối tượng ấy ở trong thiín nhiín hay xê hội? Ý nghĩa của tình cảm đó?
với cđy tre bắt nguồn từ sự thật: đó lă bóng mât, khúc nhạc, cổng chăo, đu tre, sâo tre, sâo trúc..
Tre trở thănh biểu tượng cho dđn tộc Việt Nam nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
2. Hồi tưởng quâ khứ vă suy nghĩ về hiện tại:
- Niềm say mí con gă đất của tâc giả được bắt nguồn từ suy nghĩ được hoâ thđn thănh con gă trống dõng dạc cất lín điệu nhạc sớm mai thể hiện khât vọng trở thănh nghệ sĩ thổi kỉn đồng
- Tâc giả phât hiện ra tính mong manh của đồ chơi khiến tâc giả nhớ về những con gă đất lần lượt vỡ dọc theo tuổi thơ vă liín tưởng đến linh hồn của những đồ chơi đê chết
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
- Tình cảm của người viết đối với cô giâo được bắt nguồn từ ký ức
Lý do: đó lă thời gian mă người viết có quan hệ thường xuyín với cô giâo vă chính từ quan hệ ấy mă có cảm xúc mạnh mẽ, ấn tượng sđu sắc
- Hình ảnh cô giâo được tôn vinh: lúc năo cô cũng có lòng tốt vă dịu hiền như một người mẹ
- Tình cảm của tâc giả đối với cảnh vật vă đất nước được khơi nguồn từ cảm
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 HS: Khơi nguồn cảm hứng từ mùa thu biín giới: HS: Khơi nguồn cảm hứng từ mùa thu biín giới:
chao ôi mùa thu biín giới, người vă cảnh vật hết chỗ trữ tình. Đối tượng mùa thu biín giới thuộc về thiín nhiín. Ý nghĩa: tình yíu đất nước, sự gắn bó mâu thịt với mảnh đất tột bắc của Tổ quốc.
GV: Tại sao ngồi ở Lũng Cú cực bắc tâc giả lại liín
tưởng đến mũi Că Mau - cực nam của Tổ quốc?
HS: Tâc giả nghĩ về sự giău đẹp, phong phú, đa dạng
của đất nước, có những liín tưởng thú vị, thể hiện khât vọng thống nhất đất nước.
Hoạt động 4:
4. Quan sât vă suy ngẫm:
GV cho HS đọc kĩ đoạn văn 4
GV: Tình cảm của tâc giả đối với mẹ được khởi phât
từ những quan sât miíu tả trực tiếp hay từ trong tđm tưởng? Vì sao?
HS: Khởi phât từ trong tđm tưởng suy nghĩ, liín
tưởng, tưởng tượng. Bởi đó lă tình mẫu tử thường trực của những người con có hiếu. Hình ảnh người mẹ luôn theo sât trong tđm tưởng người con khi vui vă cả khi buồn.
GV: Tại sao tình cảm của tâc giả đối với người mẹ
vừa tha thiết vừa thấp thoâng nỗi buồn day dứt, đn hận? Tâc giả dùng biện phâp miíu tả gì?
HS: Tâc giả yíu tha thiết vì đó tình cảm ruột thịt đặc
biệt. Day dứt, đn hận vì trải qua ngăy thâng ngđm ngùi đói khổ... người mẹ phải chịu đựng để nuôi con Biện phâp: dùng cđu hỏi tu từ, điệp cđu
GV: Để tạo ý cho băi văn biểu cảm người viết phải
lăm gì?
HS: Hồi tưởng, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai,
tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sât vừa suy ngẫm vừa thể hiện cảm xúc.
hứng từ mùa thu biín giới. Đối tượng mùa thu biín giới thuộc về thiín nhiín.
Ý nghĩa: tình yíu đất nước, sự gắn bó mâu thịt với mảnh đất tột bắc của Tổ quốc.
- ở Lũng Cú tâc giả lại liín tưởng đến mũi Că Mau vì tâc giả nghĩ về sự giău đẹp, phong phú, đa dạng của đất nước, thể hiện khât vọng thống nhất đất nước. 4. Quan sât vă suy ngẫm: - Tình cảm của tâc giả đối với mẹ được khởi phât từ trong tđm tưởng suy nghĩ, liín tưởng, tưởng tượng, đó lă tình mẫu tử thường trực của những người con có hiếu. Hình ảnh người mẹ luôn theo sât trong tđm tưởng người con.
- Tâc giả yíu tha thiết vì đó tình cảm ruột thịt đặc biệt. Day dứt, đn hận vì trải qua ngăy thâng ngđm ngùi đói khổ... người mẹ phải chịu đựng để nuôi con
Biện phâp: dùng cđu hỏi tu từ, điệp cđu
- Để tạo ý cho băi văn biểu cảm người viết phải: hồi tưởng, suy nghĩ hiện tại, mơ ước tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa quan sât vừa suy ngẫm vừa thể hiện cảm xúc
Hoạt động 5:Luyện tập II, Luyện tập:
Đề băi: Cảm xúc con vật nuôi (con mỉo) Lập ý:
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
- do nhă nhiều chuột, do thích mỉo đẹp xinh
- do tình cờ nhặt được mỉo con bị lạc hay do người bạn cho
2. Quâ trình nuôi dưỡng vă quan sât hoạt động sống của con mỉo:
- thâi độ, cử chỉ của người nuôi vă của con mỉo - mỉo tập dợt bắt chuột vă kết quả
- nhận xĩt ngoan(hư) hoặc không ăn vụng (hay ăn vụng), bắt chuột giỏi (lười) 3. Quâ trình hình thănh tình cảm của con người với con mỉo:
- ban đầu thấy thích vì nó xinh xắn, dễ thương ( lông, dâng) - thấy yíu quý nó vì bắt chuột giỏi.
- về sau quấn quýt, gắn bó như một người bạn nhỏ 4. Cảm nghĩ:
- con mỉo hình như cũng có một đời sống tình cảm, nó biết cư xử tốt với người tốt, biết xả thđn vì người tốt, giúp phần diệt chuột lăm sạch môi trường.
- căng yíu quý mỉo căng căm giận bọn bất lương chuyín đi ăn trộm mỉo xinh bân lăm đồ nhậu.
- thương chú mỉo ăn phải bê chuột, chết đau đớn, thảm thương.
4, Củng cố:
- Câch lập ý cho đề văn biểu cảm?
5. Dặn dò :
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7