II, Phương phâp:
3. Băi mới :* Giới thiệu bă
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học
Hoạt động1:Phđn biệt văn miíu tả vă biểu cảm
GV: Thế năo lă miíu tả?
HS: Giúp người đọc người nghe,hình dung được
tính chất vă đặc điểm nổi bật của sự vật ,sự việc... con người phong cảnh, lăm cho nó như hiện lín trước mặt người đọc
GV: Thế năo lă văn biểu cảm?
HS: Khíu gợi cảm xúc vă đânh giâ của người viết
vă người nói-trong biểu cảm ngoăi câc biểu hiện trực tiếp ý nghĩa tình cảm.Còn có biểu hiện giân tiếp thông qua miíu tả kể chuyện
GV:
I, Phđn biệt văn miíu tả vă biểu cảm:
-Miíu tả lă giúp người đọc, người nghe hình dung được tính chất vă đặc điểm nổi bật của sự vật ,sự việc con người phong cảnh lăm nó như hiện lín trước mặt
- Văn biểu cảm lă khíu gợi cảm xúc, đânh giâ của người viết, người nói, trong biểu cảm ngoăi câc biểu hiện trực tiếp tình cảm, còn có biểu hiện giân tiếp qua miíu tả kể chuyện
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
Văn bản miíu tả Văn bản biểu cảm đânh giâ
Miíu tả cảnh vật, người vă việc
Nhiệm vụ
Dựng chđn dung của đối tượng Dùng miíu tả lăm phương tiện để thể hiện cảm xúc.
Mục đích
Như thấy đối tượng hiển hiện Đồng cảm với suy nghĩ, đânh giâ trước mắt thông qua việc miíu tả đối tượng
Hoạt động 2:Xâc định đặc điểm của văn bản biểu cảm:
GV cho HS đọc đoạn văn 1
GV: Băi văn biểu đạt tình cảm gì?
HS: ca ngợi đức tính trung thực, khâch quan, ghĩt
thói xu nịnh, dối trâ giúp cho con người thấy được sự thật.
GV: Để biểu đạt tình cảm đó nhă văn lăm như thế
năo?
HS: Tâc giả mượn hình ảnh tấm gương lăm điểm tựa
vì tấm gương luôn luôn phản chiếu trung thănh mọi vật xung quanh, nói với gương, ca ngợi gương lă giân tiếp, ngợi ca người trung thực.
GV: Bố cục của băi văn có mấy phần? Phần mở băi
vă kết băi có quan hệ như thế năo?
HS: Bố cục gồm 3 phần: đoạn đầu lă mở băi, đoạn
cuối lă kết băi, thđn băi nói về câc đức tính của tấm gương. Nội dung băi lă biểu dương tính trung thực.
GV: Tình cảm vă sự đânh giâ của tâc giả trong băi
có rõ răng vă chđn thực không? Điều đó có ý nghĩa như thế năo đối với giâ trị của băi văn?
HS: tình cảm rõ răng, chđn thực không thể bâc bỏ.
Hình ảnh tấm gương có sức khíu gợi tạo giâ tri cho băi văn.
Phđn tích đoạn 2:
GV: Đoạn văn biểu hiện tình cảm gì? Tình cảm ở
đđy được biểu hiện trực tiếp hay giân tiếp? Em dựa văo dấu hiệu năo đưa ra nhận xĩt của mình?
HS: Đoạn văn thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong
sự giúp đỡ vă thông cảm. Tình cảm của nhđn vật được thể hiện một câch trực tiếp, dấu hiệu của nó lă
II, Xâc định đặc điểm của văn bản biểu cảm:
- Băi văn ca ngợi đức tính trung thực, khâch quan, ghĩt thói xu nịnh, dối trâ giúp cho con người thấy được sự thật.
-> Tâc giả mượn hình ảnh tấm gương lăm điểm tựa vì tấm gương luôn phản chiếu trung thănh mọi vật xung quanh, nói với gương, ca ngợi gương lă giân tiếp, ngợi ca người trung thực - Bố cục gồm 3 phần: đoạn đầu lă mở băi, đoạn cuối lă kết băi, thđn băi nói về câc đức tính của tấm gương. Nội dung băi lă biểu dương tính trung thực
- Tình cảm vă sự đânh giâ của tâc giả cảm rõ răng, chđn thực không thể bâc bỏ. Hình ảnh tấm gương có sức khíu gợi tạo giâ tri cho băi văn.
Phđn tích đoạn 2:
- Đoạn văn thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ vă thông cảm. Tình cảm của nhđn vật được thể hiện một câch trực tiếp, dấu hiệu của nó lă tiếng kíu, lời
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
tiếng kíu, lời than, cđu hỏi biểu cảm.
GV: Muốn biểu đạt một tình cảm năo đó thì người
viết phải lăm như thế năo?
HS: Ghi nhớ SGK
than, cđu hỏi biểu cảm
- Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3:Luyện tập: III, Luyện tập:
GV cho học sinh đọc băi văn Hoa học trò -SGK HS đọc cđu hỏi SGK
HS: a) Nhằm mục đích băy tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa trường, bạn. Tâc giả không
tả hoa phượng như một loăi hoa nở văo mùa hỉ mă chỉ mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia ly.Đoạn văn thể hiện một tình cảm, trạng thâi hụt hẫng, bđng khuđng khi phải xa trường, xa bạn. Hoa phượng thể hiện khât vọng sống, hoă nhập với bạn bỉ, thoât khỏi sự cô đơn trống vắng.
b) Mạch ý của đoạn văn: Phượng nở...phượng rơi. Phượng nhớ - người sắp xa - một trưa hỉ - một thănh xưa Phượng - khóc - mơ - nhớ 4. Củng cố:
Đặc điểm của văn biểu cảm lă gì?
5. Dặn dò:
Về nhă học thuộc ghi nhớ SGK
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
Tiết 24: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM