TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 GV cho HS đọc VD SGK

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 140 - 142)

- lênh đạo > cầm đầu

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 GV cho HS đọc VD SGK

GV cho HS đọc VD SGK

GV: Câc từ in đậm trong câc cđu trín sai như

thế năo? Hêy tìm những từ ngữ thích hợp thay thế những từ đó?

HS: lênh đạo -> cầm đầu

lênh đạo đứng đầu câc tổ chức (sắc thâi tôn trọng), cầm đầu lă đứng đầu tổ chức phi phâp phi nghĩa - sắc thâi coi thường

chú hổ -> con hổ (sắc thâi bình thường)

Hoạt động 5: Không lạm dụng từ địa phương, từ Hân Việt

GV: Tại sao không nín lạm dụng từ địa

phương vă từ Hân Việt?

HS: Không nín lạm dụng từ địa phương vì gđy

khó hiểu cho người ở vùng khâc. Trong tâc phẩm văn học có lúc người ta dùng một số từ địa phương vì mục đích nghệ thuật

GV: Cần phải sử dụng từ như thế năo? HS: Ghi nhớ SGK

lênh đạo đứng đầu câc tổ chức (sắc thâi tôn trọng), cầm đầu lă đứng đầu tổ chức phi phâp

phi nghĩa - sắc thâi coi thường

chú hổ -> con hổ (sắc thâi bình thường)

V, Không lạm dụng từ địa phương, từ Hân Việt:

- Không nín lạm dụng từ địa phương vì gđy khó hiểu cho người ở vùng khâc. Trong tâc phẩm văn học có lúc người ta dùng một số từ địa phương vì mục đích nghệ thuật - Ghi nhớ SGK 4, Củng cố: HS nhắc lại Ghi nhớ 5. Dặn dò:

Về nhă chuẩn bị băi luyện tập, lăm băi tập phần luyện tập

Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

I, Mục tiíu:

- Giúp học sinh ôn lại những điểm quan trọng nhất về lý thuyết văn biểu cảm, phđn biệt văn tự sự - miíu tả với yếu tố tự sự, miíu tả trong văn biểu cảm.

- Câch lập ý vă lập dăn băi cho đề văn biểu cảm. - Câch diễn đạt trong băi văn biểu cảm

II, Phương phâp:

Thảo luận, vấn đâp, phđn tích, quy nạp, luyện tập

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 GV: Soạn băi GV: Soạn băi

HS: Soạn băi theo cđu hỏi SGK

IV, Tiến trình băi học:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Băi cũ:3. Băi mới: 3. Băi mới:

Hoạt động :Phđn biệt biểu cảm với tự sự miíu tả

GV:Biểu cảm khâc tự sự vă miíu tả như thế năo? HS: Miíu tả nhằm tâi hiện đối tượng (người, cảnh,

vật) sao cho người ta cảm nhận được nó

Còn biểu cảm miíu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm phẩm chất của nó mă nói lín suy nghĩ, cảm xúc của mình. Biểu cảm thường sử dụng biện phâp so sânh, nhđn hoâ, ẩn dụ

GV: Biểu cảm khâc tự sự ở chỗ năo?

HS: Tự sự lă kể lại cđu chuyện có đầu có đuôi có

nguyín nhđn diễn biến kết quả

Còn biểu cảm :yếu tố tự sự chỉ lăm nền nhằm nói lín cảm xúc qua sự việc do đó tự sự trong biểu cảm thường nhớ lại sự việc trong quâ khứ,những việc để lại ấn tượng sđu đậm chứ không đi văo nguyín nhđn kết quả

Tự sự vă miíu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế năo?

Tự sự vă miíu tả đóng vai trò lăm giâ đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tâc giả được bộc lộ.Thiếu tự sự, miíu tả thì tình cảm mơ hồ không cụ thể vì tình cảm, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc cảnh vật cụ thể.

I, Phđn biệt biểu cảm với tự sự, miíu tả:

- Miíu tả nhằm tâi hiện đối tượng (người, cảnh, vật) sao cho người ta cảm nhận được nó. Biểu cảm miíu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm phẩm chất của nó mă nói lín suy nghĩ, cảm xúc của mình, thường sử dụng biện phâp so sânh, nhđn hoâ, ẩn dụ

- Tự sự lă kể lại cđu chuyện có đầu có đuôi có nguyín nhđn diễn biến kết quả, biểu cảm: yếu tố tự sự chỉ lăm nền nhằm nói lín cảm xúc qua sự việc. - Tự sự vă miíu tả trong văn biểu cảm lăm giâ đỡ cho tình cảm, cảm xúc của tâc giả được bộc lộ, nếu thiếu thì tình cảm sẽ mơ hồ không cụ thể.

Hoạt đông 2: Luyện tập II, Luyện tập:

GV cho đề: Cảm nghĩ về mùa xuđn.

GV: Em thực hiện băi lăm qua những bước năo? HS: Bước 1: Tìm hiểu đề vă tìm ý

Bước 2: Lập dăn băi Bước 3: Viết băi

Bước 4: Đọc lại vă sửa chữa *Tìm ý: ý nghĩa của mùa xuđn

1. Mùa xuđn đem lại cho con người một tuổi trong đời - đănh dấu sự trưởng thănh 2. Mùa xuđn lă mùa đđm chồi nảy lộc của thực vật, lă mùa sinh sôi của muôn loăi 3. Mùa xuđn mở đầu cho một năm, mở đầu cho một kế hoạch, một dự định

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w