Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 166 - 171)

GV: Thế năo lă nghị luận? Đặc điểm của văn bản nghị luận?

Băi tập về nhă: 3, 4 SGK

Chuẩn bị băi: Đặc điểm của văn bản nghị luận.

Tiết 77: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VĂ XÊ HỘI

I, Mục Tiíu:

- KT: Giúp học sinh hiểu nội dung vă ý nghĩa của một số hình thức diễn đạt (so sânh, ẩn dụ, nghĩa đen...) trong 9 cđu tục ngữ

- Tích hợp với tiếng Việt ở băi “Rút gọn cđu” với tập lăm văn ở băi “Tìm hiểu đề băi văn nghị luận”.

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

- Kỹ năng: học thuộc lòng tục ngữ, phđn tích nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ thănh thạo.

II, Phương phâp:

GV: Soạn băi, bảng phụ.

HS: Soạn theo yíu cầu cđu hỏi SGK.

III, Chuẩn bị:

Thế năo lă tục ngữ? Đọc thuộc lòng tục ngữ về thiín nhiín...? Phđn tích ý nghĩa, băi học cđu tục ngữ 2, 6?

IV, Tiến trình băi học:

Hoạt động 1: Đọc vă tìm hiểu chú thích.

GV: Hướng dẫn câch đọc:

Đọc giọng rõ, chậm chú ý vần lưng, phĩp đối. Gọi văi em đọc băi.

GV cùng cả lớp nhận xĩt.

GV: Về nội dung có thể chia câc cđu tục ngữ

thănh mấy nhóm?

HS: Chia lăm 3 nhóm

a, Tục ngữ về phẩm chất con người (cđu 1-> 3). b, Tục ngữ về học tập tu dưỡng (cđu 4 -> 6). c, Tục ngữ về quan hệ ứng xử (cđu 7-> 9).

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu nội

dung.

GV cho học sinh đọc câc cđu tục ngữ nhóm a.

1, Những kinh nghiệm vă băi học từ phẩm giâ con người.

GV: nghĩa của cđu tục ngữ 1 lă gì?Biện phâp nghệ

thuật sử dụng? Kinh nghiệm dđn gian được đúc kết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Người quý hơn của- so sânh (hơn).

-đề cao giâ trị con người =>con người quý nhất. -yíu quý tôn trọng bảo vệ con người.

GV: Góc con người được hiểu như thế năo? Nghĩa

của cđu tục ngữ? Kinh nghiệm của dđn gian được đúc kết? Lời khuyín từ cđu tục ngữ năy?

HS: Góc con người lă dâng vẻ, đường nĩt con người => chi tiết nhỏ => vẻ đẹp con người. -Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất => câch nhìn

nhận đânh giâ, bình phẩm con người.

GV:Hình thức cđu tục ngữ năy có gì đặc biệt?

Đói, râch, thơm, sạch trong cđu tục ngữ năy chỉ điều gì? Nghĩa của cđu tục ngữ? Lời khuyín kinh nghiệm sống năo được đúc kết ở

I, Tìm hiểu chú thích văn bản: Nội dung gồm 3 nhóm: a, Tục ngữ về phẩm chất con người (cđu 1, 3). b, Tục ngữ về học tập tu dưỡng (cđu 4, 6). c, Tục ngữ về quan hệ ứng xử (cđu 7, 9)

II, Tìm hiểu nội dung văn bản: 1. Những kinh nghiệm vă băi học từ phẩm giâ con người:

Cđu tục ngữ 1:

- Người quý hơn của- so sânh (hơn).

-đề cao giâ trị con người =>con người quý nhất.

-yíu quý tôn trọng bảo vệ con người.

Cđu tục ngữ 2:

- Góc con người lă dâng vẻ, đường nĩt con người => chi tiết nhỏ => vẻ đẹp con người.

-Người đẹp từ những thứ nhỏ nhất => câch nhìn nhận đânh giâ, bình phẩm con người.

Cđu tục ngữ 3:

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

đđy?

HS: Đối lập ý: đói, râch > < sạch, thơm.

Đối xứng: đói cho sạch > < râch cho thơm. đói râch chỉ thiếu thốn

Sạch thơm chỉ phẩm chất, phẩm giâ

->Lăm người phẩm giâ phải trong sạch,không vì nhỉo khổ thiếu thốn vật chất mă lăm hoen ố nhđn câch tđm hồn

2,Những kinh nghiệm băi học về học tập-tu dưỡng

GV gọi HS đọc cđu 4

GV:Nhận xĩt đặc điểm ngôn từ? Tâc dụng? HS: Học 4 lần => học một câch toăn diện

GV:Nghĩa của cđu tục ngữ?băi học kinh nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được rút ra?

HS:Con người phải học để thănh thạo,việc học

phải toăn diện ,tỷ mỹ

HS đọc cđu 5,6

GV: Thử giải thích 2 cđu tục ngữ trín? Ý nghĩa

của cđu tục ngữ?

HS: Không thầy... đề cao ý nghĩa vai trò vă tầm quan trọng của người thầy,kính trọng người thăy

Học thầy... Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn,mở rộng đối tượng phạm vi câch học

=>Trong dạy học vai trò người thầy vă việc tự học đều quan trọng như nhau

3, Kinh nghiệm băi học về quan hệ ứng xử:

HS đọc cđu tục ngữ 7

GV: Nghĩa của cđu tục trín lă gì?kinh nghiệm

được đúc kết ở đđy?

HS: Thương yíu người khâc như bản thđn,hêy

sống bằng lòng vị tha nhđn âi (Một con ngựa đau cả tău bỏ cỏ)

GV: Đọc cđu 8, Cđu tục ngữ năy phản ânh điều

gì? Băi học rút ra? Liín hệ cđu tục ngữ năy có thể sử dụng trong trường hợp năo?

HS: Ăn quả...=>hưởng thănh quả nhớ người gđy dựng,mọi thứ hưởng hụ do công sức con người =>Trđn trọng sức lao động,biết ơn người đi trước,không quín quâ khứ

HS đọc cđu 9

GV:Ý nghĩa kinh nghiệm được đúc kết rút ra từ

cđu tục ngữ năy? tìm thím những cđu tục ngữ

thơm.

Đối xứng: đói cho sạch > <

râch cho thơm.

đói râch chỉ thiếu thốn, sạch thơm chỉ phẩm chất, phẩm giâ ->Lăm người phẩm giâ phải trong sạch,không vì nhỉo khổ thiếu thốn vật chất mă lăm hoen ố nhđn câch tđm hồn 2. Những kinh nghiệm băi học về học tập - tu dưỡng:

Cđu tục ngữ 4:

- Học 4 lần

 học một câch toăn diện - Con người phải học để thănh thạo,việc học phải toăn diện, tỷ mỹ

Cđu tục ngữ 5, 6:

- Không thầy...đề cao ý nghĩa vai trò vă tầm quan trọng của người thầy,kính trọng người thầy. Học thầy... Đề cao ý nghĩa vai trò của việc học bạn,mở rộng đối tượng phạm vi câch học =>Trong dạy học vai trò người thầy vă việc tự học đều quan trọng như nhau 3. Kinh nghiệm băi học về quan hệ ứng xử: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cđu tục ngữ 7:

- Thương yíu người khâc như bản thđn,hêy sống bằng lòng vị tha nhđn âi (Một con ngựa đau cả tău bỏ cỏ

Cđu tục ngữ 8:

- Ăn quả...=>hưởng thănh quả nhớ người gđy dựng,mọi thứ hưởng hụ do công sức con người

=> Trđn trọng sức lao

động,biết ơn người đi trước, không quín quâ khứ

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

4,Củng cố:

HS: Nhắc lại ghi nhớ.

5, Dặn dò:

Băi tập ở nhă số 4 SGK.

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

Tiết 78: RÚT GỌN CĐU

I, Mục Tiíu:

- KT: Nắm được câch rút gọn cđu, hiểu tâc dụng của việc rút gọn cđu khi nói viết. - Tích hợp với phần văn băi “Tục ngữ về con người vă xê hội”, với tập lăm văn ở băi “Tìm hiểu đề băi văn nghị luận”.

- KN: Chuyển đổi từ cđu đầy đủ sang cđu rút gọn vă ngược lại.

II, Phương phâp:

GV: Soạn băi, bảng phụ. HS: Chuẩn bị cđu hỏi SGK.

III, Băi củ:

IV, Tiến trình băi học:

Hoạt động 1:Hình thânh khâi niệm rút gọn cđu.

GV cho HS đọc kỹ mục I SGK.

GV: Cấu tạo của cđu a vă b có gì khâc nhau. HS: a)Không có chủ ngữ.

b)Có chủ ngữ

GV: Tìm câc từ có thể lă lăm chủ ngữ ở cđu a? HS: Chúng ta, người Việt Nam, chúng em, thiếu

nhi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Vì sao chủ ngữ ở cđu a được lược bỏ?

HS: Mở rộng đối tượng âp dụng, vì tục ngữ lă lời

khuyín, lời nhắn nhủ cho mọi người Việt Nam.

GV: Gọi HS đọc ví dụ ở cđu hỏi a. Những cđu in

đậm có thănh phần năo được lược bỏ vì sao?

HS: a) Vị ngữ - đuổi theo nó - vì lặp từ

b) Cụm chủ vị - tớ đi Hă Nội - vì lăm cho cđu ngắn gọn dễ hiểu.

GV: Thế năo lă cđu rút gọn? HS: Ghi nhớ.

Hoạt động 2:Tìm hiểu câch dùng cđu rút gọn.

GV: Yíu cầu HS đọc mục II SGK.

GV: Em nhận xĩt câch rút gọn ở băi tập 1 ?

HS: 3 cđu in đậm rút gọn chủ ngữ - không nín rút

gọn như vậy lăm cho cđu khó hiểu.

GV: Gọi HS đọc đoạn đối thoại ở băi tập 2.

Nhận xĩt thâi độ của người con khi trả lời người mẹ? Hêy thím từ ngữ để trả lời có ý nghĩa?

HS: Con không được nói với mẹ như vậy. Nín nói mẹ ơi....mẹ ạ!

Thưa mẹ...ạ!

GV: Khi rút gọn cđu cần chú ý điều gì?

I, Thế năo lă rút gọn cđu? 1, So sânh cấu tạo:

a, Học ăn học nói ...

b, Chúng ta học ăn, học nói... Cđu a: Không có chủ ngữ. Cđu b: Có chủ ngữ

2, Câc từ có thể lăm chủ ngữ: Chúng ta, người Việt Nam, chúng em, thiếu nhi.

3.Tâc dụng bỏ chủ ngữ: Mở rộng đối tượng âp dụng 4. Câc thănh phần lược bỏ: a) Vị ngữ - đuổi theo nó - vì lặp từ

b) Cụm chủ vị - tớ đi Hă Nội - vì lăm cho cđu ngắn gọn dễ hiểu. Ghi nhớ SGK II, Dùng cđu rút gọn: 1. Nhận xĩt câch rút gọn cđu: Băi tập 1: 3 Cđu in đậm rút gọn chủ ngữ - không nín rút gọn như vậy lăm cho cđu khó hiểu.

2. Khôi phục cđu:

Con không được nói với mẹ như vậy.

Nín nói mẹ ơi....mẹ ạ! Thưa mẹ...ạ!

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 HS: Cần chú ý nội dung diễn đạt vă sắc thâi biểu HS: Cần chú ý nội dung diễn đạt vă sắc thâi biểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cảm của cđu.

GV: Câch dùng cđu rút gọn? HS: Ghi nhớ

3. Khi rút gọn cđu cần chú ý: Cần chú ý nội dung diễn đạt vă sắc thâi biểu cảm của cđu. - Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3:Luyện tập. III, Luyện tập:

Đâp ân băi tập 1: Câc cđu rút gọn:

Cđu b: rút gọn chủ ngữ - tâc dụng lăm cho cđu ngắn gọn, mở rộng đối tượng. Cđu c: rút gọn chủ ngữ - lăm cho cđu ngắn gọn.

Băi tập 3: Cậu bĩ vă người khâch hiểu lầm nhau. Vì cậu bĩ khi trả lời với người khâch đê dùng 3 cđu rút gọn lăm người khâch hiểu sai ý nghĩa.

Mất rồi!

Thưa! Tối hôm qua. Chây ạ!

Băi học rút ra từ cđu chuyện năy lă phải cẩn thận khi dùng cđu rút gọn, dùng không đúng chỗ gđy hiểu lầm.

Băi tập 4: Câc chi tiết gđy cười, phí phân trong băi “Tham ăn” Ba cđu rút gọn (Đđy. Mỗi. Tiện) => Thô lỗ không hiểu được.

4, Củng cố:

Rút gọn cđu lă gì? Câch dùng?

5, Dặn dò:

Học thuộc ghi nhớ, lăm băi tập số 2. Chuẩn bị băi “Thím trạng ngữ cho cđu”

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 166 - 171)