II, Phương phâp:
IV,Tiến trình băi học: 1.Ổn định:
1.Ổn định:
2. Băi cũ:
3. Băi mới: * Giới thiệu băi:
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học
Hoạt động 1:Nhu cầu biểu cảm
GV: Giải thích từ Hân Việt nhu cầu, nhu cầu biểu
cảm?
HS: Nhu cầu, mong muốn có biểu cảm rung động
được thể hiện ra bằng lời văn thơ.
GV: Lă mong muốn được băy tỏ rung động của
mình thănh lời văn, lời thơ.
GV: Khi năo thì cần có nhu cầu biểu cảm?
HS: Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn
biểu hiện cho người khâc nhận, cảm được thì người ta có nhu cầu biểu cảm.
GV: Người ta biểu cảm bằng phương tiện gì?
HS: Văn bản biểu cảm lă một trong vô văn câch biểu
cảm của con người như ca hât, vẽ tranh, gêy đăn, thổi sâo....
Hoạt động 2:Giâ trị biểu cảm của câc cđu ca dao
Cho HS đọc vă trả lời.
GV: Cđu ca dao có kể chuyện con cuốc hay không?
Hình ảnh con cuốc gợi cho ta liín tưởng gì? Cđu ca dao có ngữ điệu gì? Ngữ điệu ấy âo liín quan gì đến nội dung của ca dao?
HS: Không phải kể chuyện con cuốc, gợi cho chúng
ta tiếng kíu thương nêo lòng, vô vọng. Ngữ điệu cảm thân trực tiếp băy tỏ nỗi lòng. Ngữ điệu cảm thân lă phương tiện cú phâp biểu đạt những nội dung trữ tình hướng nội.
GV cho học sinh đọc cđu ca dao thứ 2.3
GV: Cđu ca dao đê sử dụng biện phâp tu từ năo ở
lớp 6? Nó có tâc dụng gì? Cảm xúc của chủ thể trữ tình được hình thănh trín cơ sở năo?
HS: Biện phâp tu từ so sânh Thđn em...Tâc dụng gắn
I, Nhu cầu biểu cảm: - mong muốn được băy tỏ rung động của mình thănh lời văn, lời thơ.
- Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa muốn biểu hiện cho người khâc nhận, cảm được thì người ta có nhu cầu biểu cảm
- có nhiều phương tiện để biểu cảm mă văn biểu cảm lă một trong vô văn câch biểu cảm của con người II, Giâ trị biểu cảm của câc cđu ca dao:
Cđu ca dao:
- không phải kể chuyện con cuốc, gợi cho chúng ta tiếng kíu thương nêo lòng, vô vọng. Ngữ điệu cảm thân trực tiếp
- Ngữ điệu cảm thân lă phương tiện cú phâp biểu đạt những nội dung trữ tình hướng nội.
Cđu ca dao thứ 2.3
- Biện phâp tu từ so sânh
Thđn em...gắn biểu cảm với biểu cảm
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
biểu cảm với biểu cảm, cảm xúc hình thănh trín cơ sở của biện phâp lấy chẻn lúa... băy tỏ nỗi lòng mình, niềm vui hồn nhiín, trong trẻo có pha chút bđng khuđng mơ hồ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giâ trị của câc đoạn văn Cho học sinh đọc
GV: Mỗi đoạn văn biểu đạt nội dung gì? Câch biểu
cảm của hai đoạn văn có gì khâc nhau? Tại sao?
HS: Đoạn 1: biểu đạt nội dung nhớ bạn, nỗi nhớ gắn
liền với kỷ niệm.
Đoạn 2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quí hương. Hai đoạn văn khâc nhau:
Đoạn 1: trực tiếp băy tỏ nỗi lòng tức lă biểu cảm trực tiếp. Đoạn 2: thông qua việc miíu tả tiếng hât trong đím khuya trín đăi để băy tỏ cảm xúc tức lă biểu cảm giân tiếp.
GV: Văn bản biểu cảm lă gì? HS: Ghi nhớ SGK
- Cảm xúc hình thănh trín cơ sở của biện phâp lấy
chẻn lúa... băy tỏ nỗi lòng mình, niềm vui hồn nhiín, trong trẻo có pha chút bđng khuđng mơ hồ.
III, Tìm hiểu giâ trị của câc đoạn văn:
- Đoạn 1: biểu đạt nội dung nhớ bạn, nỗi nhớ gắn liền với kỷ niệm.
- Đoạn 2: biểu hiện tình cảm gắn bó với quí hương.
* Hai đoạn văn khâc nhau: (Đoạn 1) biểu cảm trực tiếp. (Đoạn 2)biểu cảm giân tiếp.
- Ghi nhớ SGK
Hoạt động 4:Luyện tập IV, Luyện tập:
Băi 1: So sânh hai đoạn văn
đoạn 2 lă đoạn văn biểu cảm
Băi 2: Hai băi thơ Sông núi nước nam vă Tụng giâ hoăn kinh sư đều lă văn bản biểu cảm trực tiếp vì cả hai đều níu trực tiếp tư tưởng, tình cảm không thông qua một phương tiện trung gian năo.
4. Củng cố:Văn bản biểu cảm lă gì? Văn bản biểu cảm thường thể hiện qua thể loại năo? Trong văn bản biểu cảm thường có tính chất như thế năo? Văn biểu cảm có những biểu hiện năo?
5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, lăm băi 3.4, soạn băi: Đặc điểm của văn biểu cảm. Tiết 21: BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÍN TRƯỜNG