II, Phương phâp: I Chuẩn bị:
TRONG VĂN BIỂU CẢM
I, Mục Tiíu:
1. Kiến thức: hiểu rõ vai trò của câc yếu tố tự sự, miíu tả trong văn bản biểu cảm vă có ý thức vận dụng chúng một câch có hiệu quả.
2. Tích hợp với phần văn ở câc băi: Băi ca nhă tranh bị gió thu phâ, Rằm thâng giíng, Cảnh khuya với tiếng Việt ở băi Từ đồng đm
3. Kĩ năng: phđn tích câc yếu tố tự sự, miíu tả trong văn biểu cảm.
II, Phương phâp:
Thảo luận, vấn đâp, phđn tích, quy nạp
III, Chuẩn bị:
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 HS: Đọc vă soạn băi theo cđu hỏi SGK HS: Đọc vă soạn băi theo cđu hỏi SGK
IV, Tiến trình lín lớp:1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Băi cũ :
3. Băi mới : * Giới thiệu băi
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học
Hoạt động 1:Xâc định phương thức biểu đạt của băi thơ:
GV: Băi thơ Băi ca nhă tranh bị gió thu phâ chia lăm
4 phần, phương thức chính của mỗi phần lă gì?
HS: Phần 1: Miíu tả kết hợp với tự sự
Phần 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm Phần 3: Miíu tả kết hợp với biểu cảm Phần 4: Biểu cảm trực tiếp
Hoạt động 2:Phđn tích ý nghĩa của yếu tố tự sự, miíu tả
GV: Em hêy níu ý nghĩa của yếu tố tự sự vă miíu tả
trong đoạn thơ?
HS: Phần 1: Miíu tả ở cđu đầu, tự sự ở 4 cđu tiếp
-> dựng bức tranh toăn cảnh sự vật vă sự việc lăm nền cho tđm trạng
Phần 2: Tự sự ở 4 cđu đầu -> kể chuyện vă giải thích cho tđm trạng bất lực vă lòng ấm ức.
Phần 3: Miíu tả ở 6 cđu đầu -> đặc tả tđm trạng ít ngủ
Phần 4: Biểu cảm -> ước mơ ngôi nhă muôn nghìn gian cho dđn đen dù bản thđn cam chịu hết lòng.
GV: Miíu tả, tự sự có vai trò lă phương tiện để tâc
giả bộc lộ cảm xúc.
Hoạt động 3: Xâc định yếu tố miíu tả, tự sự trong đoạn văn
GV yíu cầu HS đọc kĩ đoạn văn SGK
GV: Chỉ ra yếu tố tự sự, miíu tả trong đoạn văn? HS: Bố tất bật đi từ khi sương còn... khi bố về
Miíu tả: những ngón chđn, gan băn chđn, ... mu băn
I, Xâc định phương thức biểu đạt của băi thơ:
Băi thơ Băi ca nhă tranh... chia lăm 4 phần, phương thức chính mỗi phần lă: Phần 1: Miíu tả kết hợp với tự sự, Phần 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm, Phần 3: Miíu tả kết hợp với biểu cảm, Phần 4: Biểu cảm trực tiếp II, Phđn tích ý nghĩa của yếu tố tự sự, miíu tả:
Phần 1: Miíu tả ở cđu đầu, tự sự ở 4 cđu tiếp -> dựng bức tranh toăn cảnh sự vật vă sự việc lăm nền cho tđm trạng
Phần 2: Tự sự ở 4 cđu đầu -> kể chuyện vă giải thích cho tđm trạng bất lực vă lòng ấm ức.
Phần 3: Miíu tả ở 6 cđu đầu -> đặc tả tđm trạng ít ngủ Phần 4: Biểu cảm -> ước mơ ngôi nhă muôn nghìn gian cho dđn đen dù bản thđn cam chịu hết lòng => Miíu tả, tự sự có vai trò lă phương tiện để tâc giả bộc lộ cảm xúc.
III, Xâc định yếu tố miíu tả, tự sự trong đoạn văn:
Yếu tố tự sự, miíu tả:
Bố tất bật đi từ khi sương còn... khi bố về. Miíu tả:
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
chđn.
GV: Níu vai trò tình cảm đối với tự sự, miíu tả? HS: Tình cảm lă chất keo dính gắn yếu tố tự sự,
miíu tả thănh một mạch văn nhất quân có tính liín kết. chđn, ... mu băn chđn. => Tình cảm lă chất keo dính gắn yếu tố tự sự, miíu tả thănh một mạch văn nhất quân có tính liín kết.
Hoạt động 4:Luyện tập IV, Luyện tập:
Băi tập 1:
HS kể theo trình tự sau:
- Tả cảnh gió mùa thu ra sao? Gió gđy ra tai hoạ gì? - Kể lại diễn biến của sự việc nhă tranh bị gió thu phâ
- Kể lại hănh động của những đứa trẻ vă tđm trạng ấm ức của tâc giả, tử cảnh mưa dột của ngôi nhă vă cảnh sống cực khổ, lạnh lẽo của nhă thơ.
- Kể lại ước mơ của Đỗ Phủ trong đím mưa rĩt.
Băi tập 2: Diễn đạt lại mẫu chuyện kẹo mầm theo trình tự sau:
- Kể lại chuyện đổi tóc rồi lấy kẹo mầm ngăy trước, loại kẹo mầm bằng mầm cđy mạ, mầm thóc loại kẹo chỉ đổi tóc rối không bân.
- Tả cảnh chải tóc của người mẹ - Tư thế câi lược
- Kết quả: vo tóc rối dắt lín mâi nhă - Kí ức cảm xúc
- Quă kẹo mầm tuổi thơ - Mẹ ơi!
4, Củng cố: Muốn phât biểu cảm nghĩ thì phải dùng phương thức năo? Phương thức đó có tâc dụng gì?
5. Dặn dò:Học thuộc ghi nhớ , lăm băi tập: 2 SGK trang 138
Tiết 45: CẢNH KHUYA - RẰM THÂNG GIÍNG
I, Mục Tiíu:
1. Cảm nhận vă phđn tích tình yíu thiín nhiín gắn liền với lòng yíu nước, phong thâi ung dung của chủ tịch Hồ Chí Minh - nhă nghệ sĩ, chiến sĩ biểu hiện trong hai băi thơ. Người viết hồi đầu cuộc khâng chiến chống thực dđn Phâp ở chiến khu Việt Bắc. Bước đầu chỉ ra được những nĩt chung, riíng vă đặc sắc của hai băi thơ.
2. Tích hợp với tiếng Việt ở băi Thănh ngữ với tập lăm văn ở băi viết số 3, biểu cảm đânh giâ
3. Luyện kĩ năng đọc phđn tích thơ Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt đối chiếu bản dịch vă bản phiín đm tiếng Hân
II, Phương phâp:
Thảo luận, vấn đâp, phđn tích, quy nạp
III, Chuẩn bị:
GV: Bức ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh lăm việc vă ngắm trăng ở Việt Bắc HS: Đọc vă trả lời cđu hỏi SGK
TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7
IV, Tiến trình băi học:1. Ổn định : 1. Ổn định :
2. Băi cũ :
Đọc thuộc lòng băi thơ Băi ca nhă tranh bị gió thu phâ. Băi thơ được sâng tâc trong hoăn cảnh năo?
Tại sao lại gọi thơ Đỗ Phủ lă thi thânh - nhă thơ hiện thực vĩ đạI
3. Băi mới : * Giới thiệu băi:
Chủ tịch Hồ Chí Minh lă một con người với tđm hồn nghệ sĩ, mặc dù khâng chiến chống Phâp bận trăm công ngăn việc nhưng những phút nghỉ ngơi thanh vắng trong đím nơi rừng sđu suối thẳm, tình cờ Người bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hât, dõi theo một ânh trăng xa, Người lại lăm thơ. Hai băi thơ tiếng Việt vă tiếng Hân chúng ta sẽ học lă hai băi thơ ở trong trường hợp như thế.
Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học
Hoạt động 1: Đọc vă chú thích
Đọc: chậm rêi, thanh thản vă sđu lắng Từ khó: chú thích (SGK)
Tìm hiểu thể loại:
GV: Cả hai băi thơ thuộc thể loại gì? HS: Thất ngôn tứ tuyệt.