0
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Tiết 41: BĂI CA NHĂ TRANH BỊ GIÓ THU PHÂ

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 102 -107 )

II, Phương phâp: I Chuẩn bị:

Tiết 41: BĂI CA NHĂ TRANH BỊ GIÓ THU PHÂ

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

I, Mục Tiíu:

- KT: Cảm nhận được lòng nhđn đạo, vị tha, cao cả của Đỗ Phủ - nhă thơ hiện thực vĩ đại, nhă thơ của dđn đen

- Bước đầu thấy được vị trí vă ý nghĩa của những yếu tố miíu tả vă tự sự trong thơ trữ tình, thấy được đặc điểm của bút phâp hiện thực, giọng thơ trầm uất của nhă thơ Đường trí danh năy

- Tích hợp với tiếng Việt ở khâi niệm Từ đồng đm với tập lăm văn Trả băi viết số 2 - KN: Luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu, phđn tích bản dịch thơ trữ tình, tự sự

II, Phương phâp:

Thảo luận, vấn đâp, phđn tích, quy nạp

III, Chuẩn bị:

GV: Soạn băi

HS: Chuẩn bị băi theo cđu hỏi SGK

IV, Tiến trình băi học:1. Ổn định :

1. Ổn định :

2. Băi cũ :

Đọc thuộc lòng băi thơ Cảm nghĩ trong đím thanh tĩnh

Em có nhận xĩt gì về bút phâp nghệ thuật thơ Lý Bạch? Vì sao người đời gọi ông lă thi tiín (ông tiín lăm thơ)?

3. Băi mới :

* Giới thiệu băi:

Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị lă 3 nhă thơ lớn của Trung Hoa thời Đường. Nếu Lý Bạch lă nhă thơ lêng mạn, vĩ đại, ông tiín lăm thơ, thì Đỗ Phủ lă nhă thơ hiện thực vĩ đại thi sử thi thânh, ông thânh lăm thơ. Cuộc đời long đong khốn khổ chết vì nghỉo, bệnh tật Đỗ Phủ để lại cho đời gần 1500 băi thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sâng ngời lín tinh thần nhđn âi bao la. Băi ca nhă tranh bị gió thu phâ lă một băi thơ có nội dung như thế...

Hoạt động của thầy vă trò Nội dung băi học

Hoạt động 1:

Đọc vă chú giải

HS đọc băi vă phần chú thích GV hoăn cảnh sâng tâc băi thơ

Năm 760 Đỗ Phủ nhờ bạn bỉ vă người thđn giúp đỡ mới dựng được một ngôi nhă tranh tre bín cạnh khe Cân hoa, phía tđy thănh đô tỉnh Tứ Xuyín, nhưng ở chưa được bao lđu căn nhă bị gió mưa thu phâ nât. Đỗ Phủ buồn vă cảm xúc viết thănh băi thơ

Yíu cầu đọc: giọng vừa kể vừa tả bộc lộ cảm xúc buồn bê, bất lực,cay đắng của nhă thơ

Trong ba khổ đầu giọng tươi sâng phấn chấn hơn ở khổ thơ cuối

GV: Tìm hiểu bố cục băi thơ?

I, Đọc vă chú giải thích:

Hoăn cảnh sâng tâc: Năm 760 Đỗ Phủ nhờ bạn bỉ vă người thđn giúp đỡ mới dựng được một ngôi nhă tranh tre bín cạnh khe Cân hoa, phía tđy thănh đô tỉnh Tứ Xuyín, nhưng ở chưa được bao lđu căn nhă bị gió mưa thu phâ nât. Đỗ Phủ buồn vă cảm xúc viết thănh băi thơ

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 HS:có 4đoạn HS:có 4đoạn

1,Từ đầu  mương sa:Cảnh nhă tranh bị phâ trong gió

2,Tiếpấm ức,Cảnh cướp giật khi nhă bị tốc gió 3,tiếpcho trót:Cảnh đím trong nhă bị tốc mâi 4,Đoạn còn lại: ước mơ của tâc giả

GV: Hêy xâc định phương thức biểu đạt của đoạn

văn?

HS:Đoạn 1: miíu tả

Đoạn 2:Kết hợp tự sự với biểu cảm. Đoạn 3:Kết hợp miíu tả với biểu cảm Đoạn 4 : biểu cảm

Hoạt đông 2:

Tìm hiểu nội dung

1,Nỗi thống khổ của người nghỉo trong hoạn nạn

a,Cảnh nhă tranh bị gió thu phâ

GV:Cảnh nhă Đỗ Phủ bị phâ trong hoăn cảnh

thời tiết như thế năo?

HS:Thâng 8 thu cao gió thĩt giă

GV:Cảnh nhă tranh bị gió thu phâ như thế năo? HS: tranh bay - mảnh cao treo, mảnh thấp quay

lộn

GV: Hình ảnh trín gợi một cảnh tượng như thế

năo?

HS: Cảnh tan tâc, tiíu điều

GV:Em hêy hình dung tđm trạng của tâc giả - chủ

nhđn của ngôi nhă đang bị phâ?

HS:Lo, tiếc, bất lực

b,Cảnh cướp giật khi nhă bị gió phâ

GV:Cảnh cướp giật được diễn ra như thế năo? HS:Trẻ trong lăng xô nhau cướp từng mảnh tranh

ngay trước mặt chủ nhă

GV:Cảnh cướp giật cho thấy xê hội thời Đỗ Phủ

như thế năo?

HS: Lă cuộc sống khốn khổ đâng thương GV:Còn ông giă Đỗ Phủ lă người như thế năo? HS: Giă yếu, đâng thương, bất lực, ấm ức

c,Cảnh đím trong nhă bị phâ tốc mâi

GV:Lời thơ: Giđy lât...

Trời thu mịt mịt... tạo ra một không gian như thế

sa:Cảnh nhă tranh bị phâ trong gió

2,Tiếpấm ức,Cảnh cướp giật khi nhă bị tốc gió

3,tiếpcho trót:Cảnh đím trong nhă bị tốc mâi

4,Đoạn còn lại: ước mơ của tâc giả Phương thức biểu đạt: Đ1: miíu tả Đ2:Kết hợp tự sự với biểu cảm Đ3:Kết hợp miíu tả với b.cảm Đ4 : biểu cảm

II, Tìm hiểu nội dung: 1. Nỗi thống khổ của người nghỉo trong hoạn nạn:

a, Cảnh nhă tranh bị gió thu phâ:

- Cảnh nhă Đỗ Phủ bị phâ trong hoăn cảnh thời tiết:

Thâng 8 thu cao gió thĩt giă

- Cảnh nhă tranh bị gió thu phâ: tranh bay - mảnh cao treo, mảnh thấp quay lộn

-> Hình ảnh gợi lín một cảnh tượng tan tâc, tiíu điều

-> Tđm trạng lo, tiếc, bất lực

b, cảnh cướp giật khi nhă bị gió phâ:

- Cảnh cướp giật diễn ra: Trẻ trong lăng xô nhau cướp từng mảnh tranh ngay trước mặt chủ nhă

-> cuộc sống khốn khổ, đâng thương

-> ông giă Đỗ Phủ giă yếu đâng thương, bất lực, ấm ức c, Cảnh đím trong nhă bị phâ tốc mâi:

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

năo?

HS: Không gian bị bóng tối dăy đặc bao phủ vă

lạnh lẽo

GV: Câc chi tiết đó còn gợi liín tưởng năo về hiện

trạng xê hội lúc bấy giờ?

HS: Gợi thực trạng xê hội đen tối, bế tắc đói khổ GV: Tấm chăn cũ râch nât cho thấy cuộc sống của

gia đình Đỗ Phủ như thế năo?

HS: Nghỉo khổ, không có câch năo giải thoât GV: Em hiểu như thế năo về cđu hỏi của tâc giả

qua lời thơ đím dăi... cho trót?

HS: Đím dăi bị dột nât không ngủ, tâc giả mong

cho đím nay chóng hết. Tâc giả tự hỏi nỗi khổ đím nay có phải lă nỗi khổ cuối cùng của gia đình không?

GV: Ý nghĩa của cđu hỏi năy?

HS: Phản ânh nỗi khổ của Đỗ Phủ, phí phân thực trạng bế tắc của xê hội đương thời, mong cho xê hội đổi thay.

2. Ước vọng của tâc giả:

GV cho HS đọc đoạn 2

GV: Ngôi nhă ước vọng của Đỗ Phủ lă ngôi nhă

như thế năo?

HS: rộng muôn ngăn gian -> thật rộng, thật vững chắc gió mưa chẳng núng

GV: Mục đích ước có nhă to vững chắc của nhă

thơ lă gì?

HS: Để che cho kẻ sĩ nghỉo trong thiín hạ, đem

lại niềm vui cho họ Che khắp thiín hạ kẻ sĩ nghỉo đều hđn hoan

GV: Vì sao Đỗ Phủ ước nhă cho kẻ sĩ nghỉo trong

thiín hạ?

HS: Vì họ lă những người có tăi đức mă phải chịu

cảnh nghỉo. Đỗ Phủ từng lă kẻ sĩ nghỉo, ông thấu nỗi khổ cực thiín hạ.

GV: Từ ước vọng của Đỗ Phủ thực trạng cuộc

sống xê hội thời đó như thế năo?

HS: Nhiều người có tăi mă nghỉo khổ, xê hội đói

khổ không có sự công bằng.

GV: Than ôi... riíng lều ta nât... có gì đặc biệt trong lời thơ năy?

Trời thu mịt mịt... -> không gian bị bóng tối dăy đặc bao phủ vă lạnh lẽo

-> Gợi thực trạng xê hội đen tối, bế tắc đói khổ

- Tấm chăn cũ râch nât cho thấy cuộc sống của gia đình Đỗ Phủ nghỉo khổ, không có câch năo giải thoât.

- đím dăi... cho trót -> Đím dăi bị dột nât không ngủ, tâc giả mong cho đím nay chóng hết

-> Ý nghĩa: Phản ânh nỗi khổ của Đỗ Phủ, phí phân thực trạng bế tắc của xê hội đương thời, mong cho xê hội đổi thay 2. Ước vọng của tâc giả:

- rộng muôn ngăn gian -> thật rộng, thật vững chắc gió mưa chẳng núng

- Mục đích ước có nhă to vững chắc của nhă thơ lă để che cho kẻ sĩ nghỉo trong thiín hạ, đem lại niềm vui cho họ Che khắp thiín hạ kẻ sĩ nghỉo đều hđn hoan

- Đỗ Phủ ước nhă cho kẻ sĩ nghỉo trong thiín hạ: vì họ lă những người có tăi đức mă phải chịu cảnh nghỉo. Đỗ Phủ từng lă kẻ sĩ nghỉo, ông thấu nỗi khổ cực thiín hạ.

- Thực trạng cuộc sống xê hội thời đó: nhiều người có tăi mă nghỉo khổ, xê hội đói khổ không có sự công bằng. - Than ôi... riíng lều ta nât...

TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7 HS: Thân từ than ôi biểu cảm trực tiếp HS: Thân từ than ôi biểu cảm trực tiếp

GV: Từ ước vọng tha thiết năy cho em hiểu gì về

nhă thơ Đỗ Phủ?

HS: Lă người có tấm lòng nhđn đạo

Quín đi nỗi khổ cực của bản thđn hướng tới nỗi khổ cực của đồng loại.

Đó lă ước vọng cao cả nhưng chua xót

Phí phân thực trạng xê hội phong kiến bế tắc, bất công.

3. Ý nghĩa của văn bản:

GV: Cảm nhận của em về nội dung sđu sắc được

phản ânh trong băi thơ?

HS: Phản ânh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghỉo trong

xê hội cũ. Biểu hiện khât vọng nhđn đạo cao cả của nhă thơ.

GV: Em học tập được gì từ nghệ thuật?

HS: Kết hợp miíu tả, biểu cảm, tự sự, có thể biểu

cảm trín cơ sở miíu tả, tự sự

-> Thân từ than ôi biểu cảm trực tiếp

=> Đỗ Phủ lă người có tấm lòng nhđn đạo, quín đi nỗi khổ cực của bản thđn hướng tới nỗi khổ cực của đồng loại, đó lă ước vọng cao cả nhưng chua xót, phí phân thực trạng xê hội phong kiến bế tắc, bất công. 3. Ý nghĩa của văn bản: - Nội dung băi thơ: Phản ânh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghỉo trong xê hội cũ. Biểu hiện khât vọng nhđn đạo cao cả của nhă thơ.

- Nghệ thuật: Kết hợp miíu tả, biểu cảm, tự sự, có thể biểu cảm trín cơ sở miíu tả, tự sự

Hoạt động 3:

Luyện tập III, Luyện tập:

Băi tập 2: Học sinh đânh dấu X văo ô em cho lă đúng Đoạn 1: miíu tả

Đoạn 2: Tự sự, biểu cảm Đoạn 3: Miíu tả, biểu cảm Đoạn 4: Biểu cảm

Đọc thím đoạn văn Hoắc Tùng Lđm về Đỗ Phủ

4, Củng cố:

Cảm nhận của em về băi thơ?

5. Dặn dò :

Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng băi thơ Soạn băi: Cảnh khuya

Tiết 42: KIỂM TRA VĂN

I, Mục Tiíu:

- Phạm vi câc văn bản tâc phẩm trữ tình, dđn ca vă trong đại từ băi 4 đến băi 10. - Nội dung: câc vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng nghệ thuật

- Hình thức vă phương phâp: vấn đâp, viết, cđu hỏi trắc nghiệm vă tự luận

- Mục tiíu: Giúp học sinh củng cố những kiến thức đê học ở câc văn bản trữ tình vă dđn ca, trung đại.


TRƯỜNG THCS TRIỆU TRUNG GIÂO ÂN NGỮ VĂN LỚP 7

- GV có thể đânh giâ được học sinh qua băi kiểm tra

II, Phương phâp:

Trắc nghiệm, tự luận

III, Chuẩn bị:

GV: Ra đề

HS: Ôn tập, học thuộc lòng văn bản thơ, ca dao... ghi nhớ

IV, Tiến trình băi học:1. Ổn định:

1. Ổn định:

2. Băi cũ :

3. Băi mới :

* Giới thiệu băi:

Một phần của tài liệu G.ÁN NGỮ VĂN 7 (Trang 102 -107 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×