Các quá trình cơ bản của trí nhớ 1.1 Ghi nhớ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 28 - 33)

1.1. Ghi nhớ

Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tơng ứng với sự vật hiện tợng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con ngời. Đây chính là quá trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đợc.

Phân loại ghi nhớ:

Ghi nhớ không chủ định: Là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không đòi hỏi sự nỗ lực nhng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối tợng gắn liền với nhu cầu, hứng thú, tình cảm cá nhân.

Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch, biện pháp để ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh. Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, giáo viên cần lu ý một vài điểm sau:

• Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho học sinh (nêu rõ phần trọng tâm chủ yếu). • Hớng dẫn học sinh lựa chọn phơng pháp ghi nhớ.

• Nếu tài liệu có khối lợng lớn cần đợc chia ra các phần tơng ứng với nội dung ý nghĩa của nó để nắm chắc từng phần, rồi tổng hợp lại toàn bộ và khái quát tài liệu.

Trong ghi nhớ có chủ định ngời ta chia làm hai loại:

Ghi nhớ máy móc: Dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện tợng, không cần hiểu nội dung.

Ghi nhớ ý nghĩa: Dựa vào sự thông hiểu nội dung tài liệu. Ghi nhớ ý nghĩa cần có hệ thống, có logic. Nhờ vậy mới nhớ và hiểu đợc bản chất của tài liệu cần học tập.

1.2. Gìn giữ (lu giữ)

Là khả năng giữ lại những điều mà con ngời ghi nhớ đợc trong một khoảng thời gian nhất định. Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tính chất, ý nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khoẻ từng ngời.

1.3. Tái hiện

Là quá trình làm xuất hiện lại những thông tin đã từng đợc ghi nhớ và lu giữ. Tái hiện bao gồm 2 loại:

Nhận lại: Là nhớ đợc sự vật hiện tợng trớc khi đã tri giác khi gặp lại sự vật hiện tợng ấy.Nhận lại nhanh và chính xác nếu hình ảnh mới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh cũ trong óc.

Nhớ lại: Là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của trí nhớ, biểu hiện ở chỗ làm tái hiện trong trí óc hình ảnh của sự vật hiện tợng đã đợc tri giác trớc đây khi sự vật hiện tợng đó không còn ở trớc mặt. Sự nhớ lại mang tính chọn lọc, tuỳ thuộc vào sở trờng của từng ngời, vào khả năng, biện pháp ghi nhớ, gìn giữ tài liệu trong óc mỗi ngời.Nhớ lại gắn liền với nhu cầu, hứng thú của các nhân và tác động của ngôn ngữ.

1.4. Sự quên và cách chống quên

1.4.1. Khái niệm về quên

Theo thuyết dấu vết: quên là do dấu vết bị phá huỷ. Dấu vết đó có thể mờ nhạt hoặc bị lấn át do nhiều dấu vết mới đợc hình thành. Cũng có thể dấu vết bị cải tổ và biến đổi sang dấu vết mới hoàn toàn.

Theo thuyết ức chế: quên là do ức chế, do sự cạnh tranh giữa các thông tin trong đó một số thông tin bị phá huỷ.

Theo Paplốp: Quên là do phản ứng bình thờng của cơ thể, do ức chế vợt hạn và ức chế ngoại lai. Vì thế quên có tính chất tạm thời.

Tóm lại: Quên là khó hoặc không làm hiện lại đợc hình ảnh trong lúc cần thiết.

1.4.2. Đặc điểm của quên

Quên những cái ít liên quan tới nhu cầu, hứng thú, hoạt động và sở thích cá nhân. Không phải mọi cái đều quên nh nhau: Chi tiết quên nhanh hơn, có cái quên nhanh, có cái quên chậm. Tốc độ quên tăng nhanh sau khi học thuộc và giảm dần về sau. Ngời ta làm thí nghiệm và thấy rằng một giờ sau khi học nhớ đợc 44% sau hai ngày học nhớ đợc 28% khối lợng tài liệu ghi nhớ. Nhịp độ quên phụ thuộc nội dung và khối lợng tài liệu: Tài liệu viết rõ ràng, mạch lạc, logic và có liên hệ chặt chẽ với nhau thì sẽ nhớ lâu hơn. Mặt khác, khối lợng tài liệu quá nhiều thì cũng làm cho ngời ta dễ quên.

1.4.3. Cách chống quên

Nhận rõ ý nghĩa của tài liệu cần ghi nhớ đối với yêu cầu, nhiệm vụ, với việc nâng cao trình độ và năng lực hành động bản thân, coi đó là nhu cầu, hứng thú của bản thân. Cần nghiên cứu, phân tích tài liệu, rút ra những điều cần chủ yếu, hệ thống hoá các điểm có quan hệ với nhau để ghi nhớ mạch lạc. Mỗi ngời tự tạo cho mình một cách nhớ riêng gắn cho nó một ý nghĩa nào đó để dễ nhớ.

Tổ chức ôn tập thờng xuyên, rèn luyện và thực tập vận dụng thờng xuyên. Đặc biệt cần bố trí thời gian ôn tập hợp lí, ôn làm nhiều lần, khoảng cách giữa các lần ôn tập phù hợp với các đặc điểm tài liệu.

T duy và tởng tợng

1) T duy

1.1. Định nghĩa

Là quá trình nhận thức lý tính phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ có tính qui luật của các sự vật hiện tợng trong hiện thực khách quan mà trớc đó ta cha biết.

1.2. Bản chất

• Hành động t duy phải dựa vào kinh nghiệm mà xã hội loài ngời đã tích luỹ đợc ở trình độ phát triển lúc đó

• T duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trớc đã sáng tạo ra (phơng tiện khái quát hiện thực và giữ gìn các kết quả nhận thức của loài ngời)

• T duy đợc thúc đẩy do nhu cầu của xã hội (ý nghĩ con ngời hớng vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử lúc đó

• T duy mang tính chất tập thể

1.3. Đặc điểm

• Tính có vấn đề của t duy: Vấn đề là một câu hỏi lí thuyết hoặc thực hành, một bài toán hoặc nhiệm vụ cần giải quyết. Tức là nó có phần đã biết và những điều cha biết. Tình huống có vấn đề là một trạng thái, một điều kiện cụ thể nào đó đặt ra trớc ta, chứa đựng một điều nào đó ta cần phải tìm và bản thân ta ý thức đợc rằng cái cần tìm đang ở đó. Nếu tình huống nêu ra không có vấn đề, hoặc có vấn đề nhng con ngời không có ý thức đợc cái cần tìm, không biết vấn đề phải tìm nằm ở đó, thì không thể có sự tích cực t duy đợc. Cho nên, một tình huống có vấn đề thực hiện chức năng là cái kích thích t duy thì phải đảm bảo 3 điều kiện sau:

∗ Vấn đề phải chứa dựng mâu thuẫn - chứa đựng nhiệm vụ mới - tạo ra sự khó khăn trong nhận thức.

∗ Chủ thể phải ý thức đợc nó nh là một tình huống có vấn đề với chính bản thân mình, có nhu cầu giải quyết và tìm cách giải quyết, có tri thức để giải quyết.

∗ Tình huống có vấn đề phải đảm bảo phải tính vừa sức - khó khăn vừa sức.

• Tính khái quát t duy: Mỗi sự vật, hiện tợng có những thuộc tính bản chất và không bản chất. Các thuộc tính và quan hệ bản chất của các sự vật hiện tợng cùng loại bao giờ cũng là những thuộc tính và quan hệ chung (tính nóng chảy của kim loại). T duy phản ánh những thuộc tính bản chất của từng đối tợng, cũng chính là phản ánh cái chung của nhiều đối tợng đồng loại. T duy phản ánh đối tợng bằng khái niệm, quy luật chứ không phải bằng hình tợng, phản ánh bằng cách gạt bỏ những cái riêng lẻ, cụ thể không bản chất xét về một phơng diện nào đấy và phản ánh bằng ngôn ngữ. Cho nên t duy đã phản ánh khái quát hiện thực khách quan.

• Tính gián tiếp của t duy: T duy phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tợng và qui luật giữa chúng nhờ sử dụng công cụ, phơng tiện (dụng cụ đo kiểm, máy móc,…) và các kết quả nhận thức (qui tắc, công thức, định luật, phát minh,…) của loài ngời và kinh nghiệm của cá nhân. Do nắm đợc cái chung của nhiều đối tợng nên lúc nào đó chỉ cần gặp một dấu hiệu hoặc

một quan hệ nào đấy là ta có thể phản ánh đợc trọn vẹn một hoặc một số đối tợng. (nhà khảo cổ, căn cứ vào những hoá thạch mà hiểu đợc cảnh vật thời xa, nhà địa chất căn cứ vào các lớp trầm tích mà biết đợc sự biến động của lớp vỏ trái đất qua các niên đại...). T duy cũng phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan thông qua ngôn ngữ (qua lời mô tả của nhà văn ta hiểu đợc tính cách của nhân vật trong tác phẩm văn học).

• T duy nhất thiết phải sử dụng ngữ ngôn làm phơng tiện: ở giai đoạn cảm tính không cần có ngôn ngữ vẫn có sự phản ánh. Còn ở quá trình t duy, thành phần chủ yếu là những từ ngữ, phạm trù, khái niệm. Ngôn ngữ vừa là phơng tiện, vật liệu của quá trình t duy, vừa là phơng tiện xã hội để bộc lộ kết quả và vật chất hoá, khách quan hoá kết quả t duy. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì từ ngữ cũng biểu hiện đa dạng hơn trớc nhiều: Không chỉ những từ ngữ thông thờng mà còn các quy ớc, các tiêu chuẩn, các dấu hiệu, các số liệu, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ kỹ thuật, v.v… đều là công cụ để con ngời t duy. Nếu không sử dụng một hình thức nào của ngôn ngữ trên đây, ta không thể nào tiến hành t duy đợc.

Ngữ ngôn không chỉ là phơng tiện để biểu đạt những ý nghĩ, t tởng, tình cảm của mình cho ngời khác mà còn là phơng tiện để ta có thể tự phân tích, tự ý thức về bản thân, hiểu đợc thế giới tinh thần của mình.

• T duy liên quan mật thiết với nhận thức cảm tính và chi phối lại nhận thức cảm tính: Cảm giác, tri giác cung cấp các tài liệu cảm tính, là cơ sở để con ngời tiến hành t duy. Tài liệu cảm tính có đầy đủ, phong phú chính xác thì t duy mới phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.

• T duy gắn chặt với thực tiễn: Thực tiễn là nguồn gốc của t duy, là tiêu chuẩn của chân lý. Những kết luận khái quát mà con ngời rút ra đợc xuất phát từ những nguyên lý chung đều đợc thực tiễn kiểm tra lại. Thực tiễn cũng là lĩnh vực ứng dụng những kết quả của t duy, uốn nắn và điều chỉnh hoạt động t duy.

Những đặc điểm trên đây có ý nghĩa rất lớn đối với công tác dạy học. Cụ thể là: • Coi trọng việc phát triển t duy cho học sinh

• đa học sinh vào trong những tình huống có vấn đề

• Phát triển t duy phải tiến hành song song với truyền đạt tri thức • Phát triển t duy gắn liền với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh

• Phát triển t duy gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát và trí nhớ của học sinh

1.4. Các giai đoạn của t duy

Xác định vấn đề (nhiệm vụ t duy) và biểu đạt vấn đề, từ đó huy động các tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề đã xác định đợc. Sàng lọc các liên tởng và hình thành giả thuyết (lựa chọn các tri thức, kinh nghiệm phù hợp nhất với nhiệm vụ đề ra, và tìm cách giải quyết đối với nhiệm vụ t duy.Kiểm tra giả thuyết (có thể diễn ra ở trong đầu hay trong hoạt động thực tiễn nhằm khẳng định, phủ định hay chính xác hoá giả thuyết đã nêu). Giải quyết nhiệm vụ (trả lời cho vấn đề đã đợc đặt ra). Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ con ngời thờng gặp khó khăn do các nguyên nhân:

Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của bài toán. Tự đa thêm vào bài toán điều kiện thừa

Tính chất khuôn sáo, cứng nhắc của t duy.

Nhà TLH Nga K.K.Platônôv đa ra sơ đồ sau về các giai đoạn của quá trình t duy

1.5. Các thao tác t duy

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w